Kinh Pháp Bảo Đàn - dịch và giảng

Chủ Nhật, 09 Tháng Giêng 20229:53 SA(Xem: 1296)
Kinh Pháp Bảo Đàn - dịch và giảng
KINH PHÁP BẢO ĐÀN
HT. Thích Thanh Từ

PHẨM THỨ NHẤT: HÀNH DO

DỊCH

Khi Đại sư đến chùa Bo Lâm ti Thiu Châu, Thứ sử Vi Cừ cùng vi quan liêu vào núi thnh Sư đến trong thành, ở chùa Đại Phm, ti ging đường vì chúng khai duyên nói pháp. Sư đăng tòa, Thứ sử quan liêu hn ba mươi người, Nho tông hc sĩ hn ba mươi người, Tng Ni đạo tc hn một ngàn ngườđồng thi làm l, nguyệđược nghe pháp yếu. Lc Tổ bo chúng rng: Này Thiện tri thc, B-đề tự tánh xa nay thanh tnh, chỉ dùng tâm này, thng đó trđược thành Phật. Này Thiện tri thc, hãy lng nghe Huệ Nng nói về hành do được pháp. Nghiêm phụ ca Huệ Nng bûn quán ở Phm Dương, bị giáng đày ra Lãnh Nam, làm thường dân ở Tân Châu. Thân này bt hnh, cha li mt sm, mẹ góa con côi dđến Nam Hi, gian nan nghèo kh, thường ra chợ bán ci. Khi y có một người khách mua, bo gánh đến khách điếm, khách nhận ci xong, Huệ Nng lãnh tin, lui ra khi ca, thy một người khách tng kinh, Huệ Nng một phen nghe li kinh, tâm lin khai ngộ, bèn hi khách tng kinh gì. Khách bo: “Kinh Kim Cang.” Huệ Nng li hi: “Ở đâu đến thọ trì kinh này ?” Khách bo: “Tôi từ chùa Đông Thin, huyện Hunh Mai, Kỳ Châu đến. Chùa y do Ngũ Tổ Hong NhĐại sư làm chủ giáo hóa, đệtử có hn một ngàn người, tôi đếđó lễ bái, nghe nhận kinh này. Đại sư thường khuyên kẻ tng người tc chỉ trì kinh Kim Cang liđược thy tánh, thng đó thành Phật.” Huệ Nng nghe nói, do đời trước có duyên, mđược một người khách cho Huệ Nng một số bc là mười lượng để giúp nuôi dưỡng mẹ già và bđến Hunh Mai tham vn Ngũ T.


Hu
ệ Nng an trí mẹ xong lin từ giã ra đi, không hn ba mươi ngày liđến Hunh Mai lễ bái Ngũ T. Tổ hi: “Ngươi từ phương nào đến, mun cu vật gì ?” Huệ Nng đáp: “Đệ tử là dân Tân Châu thuộc Lãnh Nam, từ xa đến lễ Thy, chỉ cu làm Phật, chớ không cu gì khác !” Tổ bo: “Ông là người Lãnh Nam, li là người quê mùa, làm sao kham làm Phật ?” Huệ Nng liđáp: “Người tuy có Nam Bc nhng Phật tánh vn không có Nam Bc, thân quê mùa này cùng vi Hòa thượng chng đồng, nhng Phật tánh đâu có sai khác.” Ngũ Tổ mun cùng tôi nói chuyện, li thđồø chúng hai bên đông, mới bảo theo chúng làm công tác. Huệ Năng thưa: “Huệ Năng xin bạch Hòa thượng, tự tâm đệ tử thường sanh trí tuệ, không lìa tự tánh tức là phước điền, chưa biết Hòa thượng dạy con làm việc gì ?” Tổ bảo: “Kẻ nhà quê này, căn tánh rất lanh lợi, ông chớ nói nữa, xuống nhà trù đi.” Huệ Năng lui lại nhà sau, có một người cư sĩ sai Huệ Năng bửa củi, giã gạo, trải hơn tám tháng. Một hôm, Tổ chợt thấy Huệ Năng, mới bảo: “Ta nghĩ chỗ thấy của ngươi có thể dùng, nhưng sợ có người ác hại ngươi, nên không nói cùng ngươi, ngươi có biết chăng ?” Huệ Năng thưa: “Đệ tử cũng biết ý của Thầy nên không dám đến nhà trên, để người không biết.”


M
ột hôm, Ngũ Tổ bo các đệ t: “Tt cả hãy đến, ta nói vi các ông: Ngườđời sanh tử là việc ln, các ông trn ngày chỉ cu phướđin, chng cu ra khi bin khổ sanh t, tự tánh nếu mê thì phước nào có thể cu? Các ông, mi người hãy đi, tự xem trí tuệ ca mình, nhận ly tánh Bát-nhã ni bn tâm mình, mi người làm một bài kệ đến trình cho ta xem, nếu ngộ đượđại ý thì ta trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Phi nhanh đi, không được chậm tr, suy nghĩ tc là không trúng. Người kiến tánh ngay li nói phi thy, nếu như người này dù khi múa đao gia trận cũng được thy tánh.”(Đây là dụ cho người li cn thy cơ thì làm.)


Chúng 
được chỉ dy, trở về hp bàn vi nhau: “Tt cả chúng ta không cn phi lng lòng dng ý làm kệ để trình Hòa thượng, đâu có li ích gì ? Thượng ta Thn Tú, hiện làm Giáo thọ st là ngườđược, chúng ta có gng làm kệ tng cũng ung dng tâm lc.” Mi người nghe li này, thđềđồng ý nói:
“Chúng ta v
ề sau y chỉ Thượng ta Thn Tú, nhc gì phi làm kệ.”


Th
n Tú suy nghĩ: “Các ngườđều không trình kệ vì ta làm Giáo thọ sư cho h, ta cn phi làm kệ trình lên Hòa thượng; nếu không trình kệ thì Hòa thượng đâu biếđược kiến gii trong tâm ta cn hay sâu ? Ý ta trình kệ, cu pháp thì tt, cu làm Tổ thì xu, vì đồng vi tâm ca kẻ phàm, mun cướđược ngôi vị Thánh không khác, nếu chng trình kệ thì trn không được pháp. Rt khó ! Rt khó !”


Tr
ước nhà ca Ngũ Tổ có một hành lang ba gian, Ngũ Tổ nghĩ mi ông Cung Phng Lư Trân đến vẽ “Lng-già biến tướng và Ngũ Tổ huyết mch đồ” để lu truyn cúng dường. Ngài Thn Tú làm kệ ri, my phen mun trình, đđến nhà trước thì trong tâm hong ht, khp thân đổ mồ hôi, nghĩ trình chng được. Trước sau tri qua bn ngày, đến mười ba lần, trình kệ không được. Thần Tú mới suy nghĩ: “Chẳng bằng đến dưới hành lang viết (bài kệ), Hòa thượng đi qua xem thấy, nếu chợt bảo rằng hay thì mình ra lễ bái thưa của Thần Tú làm; nếu nói không kham, thật uổng công ở núi mấy năm, thọ người lễ bái, lại tu đạo gì ?” Canh ba đêm ấy, không cho người biết, Ngài tự cầm đèn viết bài kệ ở vách phương Nam để trình chỗ tâm mình thấy được. Bài kệ rằng:


Thân là c
ội b-đề,
Tâm nh
ư đài gương sáng.
Luôn luôn ph
i lau chùi,
Ch
ớ để dính bi bặm.
(Thân th
ị b-đề th,
Tâm nh
ư minh cnh đài. Thi thi cn pht thc, Vật sử nhạ trn ai.)


Ngài Th
n Tú viết kệ xong, lin trở về phòng, mi ngườđều chng biết. Thn Tú li suy nghĩ: “Ngày mai Ngũ Tổ thy bài kệ, nếu hoan hỉ tc ta cùng pháp có duyên, nếu nói không kham, tự là ta mê, nghiệp duyên đời trước nặng n, không hđược pháp, thật là Thánh ý khó lường.” Trong phòng suy nghĩ, ngi nm chng an cho đến canh nm.


Ng
ũ Tổ đã biết Thn Tú vào ca chđược, không thy tự tánh. Sáng hôm sau, Tổ gi ông Lư Cung Phng đến hành lang phía Nam để vẽ đồ tướng trên vách, cht thy bài kệ, Ngài bo Cung Phng rng: “Thôi chng cn phi v, nhc công ông từ xa đến. Trong Kinh có nói: Phàm nhng gì có tướng đều là hư vng, chỉ để li một bài kệ này cho người tng đọc thọ trì, y bài kệ này tu thì khđọa trong ác đạo, y bài kệ này tu thì được li ích ln.” Khiếđồ đệ thp hương lễ bái cung kính và tng đọc bài kệ này tđược thy tánh. Môn nhân tng bài kệ đều khen: “Hay thay !”


Đế
n canh ba, Tổ mi gi Thn Tú vào trong tht hi: “Kệ đó, phi ông làm chng ?” Ngài Thn Tú tha: “Thật là con làm, chng dám vng cu Tổ v, chỉ mong Hòa thượng từ bi xem đệ tử có chút ít trí tuệ chng ?” Tổ bo: “Ông làm bài kệ này cha thđược bn tánh, chỉ đến ngoài ca, cha vào được trong ca, kiến gii như thế tìm Vô thượng B-đề, trn không thể được. Vô thượng B-đề phđược ngay ni li nói mà biết bn tâm mình, thđược bn tánh mình chng sanh chng diệt, đối trong tt cả thi mniệm mỗi niệm tự thấy, muôn pháp đều không kẹt, một chân tất cả đều chân, muôn cảnh tự như như, tâm như như đó tức là chân thật. Nếu thấy được như thế tức là tự tánh Vô thượng Bồ-đề. Ông hãy đi, một hai ngày sau, suy nghĩ làm một bài kệ khác đem lại tôi xem, bài kệ của ông nếu vào được cửa, sẽ trao y pháp cho ông”. Ngài Thần Tú làm lễ lui ra, trải qua mấy ngày, làm kệ cũng không thành, trong tâm hoảng hốt, thần tư bất an, ví như ở trong mộng, đi ngồi không vui.


L
i hai ngày sau, có một chú bé đi qua chỗ giã go, đọc bài kệ này. Huệ Nng va nghe lin biết bài kệ này cha thđược bn tánh. Tuy cha nhờ chỉ dy mà sđã biếđượđại ý, bèn hi chú bé: “Tng đó là kệ gì ?” Chú bé đáp: “Cái ông nhà quê không biết, Đại sư nói: Ngườđời sanh tử là việc ln, muđược truyn y pháp, khiếđệ tử làm kệ trình Ngài xem, nếu ngộ đượđại ý, lin trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Thượng ta Thn Tú viết bài kệ Vô tướng ở vách hành lang phía Nam, Đại sư khiến ngườđềđọc, y kệ này tu sẽ khđọđường ác, y kệ này tu sẽ có li ích ln.”


Hu
ệ Nng tha: “Thượng nhân, đã hn tám tháng, tôi ở nhà trù giã go, cha tng đến nhà trên, mong thượng nhân dn tôi đến trước bài kệ lễ bái.”(Có bn nói: Tôi cũng cn tng bài kệ này để kết duyên.) Chú bé dn Ngài đến trước bài kệ lễ bái. Huệ Nng bo: “ Huệ Nng không biết ch, nhờ thượng nhân vì tôi đọc.” Khi y có quan Biệt Giá ở Giang Châu họ Trương tên Nhật Dng lin to tiếng đọc. Huệ Nng nghe ri bèn nói: “Tôi cũng có một bài kệ, mong Biệt Giá vì tôi viết.” Quan Biệt Giá nói: “Ông cũng làm kệ na sao ? Việc này thật ít có !” Huệ Nng nói vi Biệt Giá rng: “Mun hđạo Vô thượng B-đề, không được khinh người mi hc. Kẻ hạ hạ cũng có cái trí thượng thượng, còn người thượng thượng cũng không có ý trí. Nếu khinh người thì có vô lượng vô biên tội”. Quan Biệt Giá nói: “Ông chỉ tng kệ, tôi vì ông viết, ông nếđược pháp, trước phđộ tôi, chớ quên li này.” Huệ Nng đọc bài kệ:

B-đề vn không cây, Gương sáng cũng chng đài. Xa nay không một vật, Chỗ nào dính bi bặm ?

(B
ồ đề bn vô th,
Minh c
nh diệc phi đài.

Bn lai vô nht vật,

Hà xứ nhạ trn ai ?)

Khi vi
ết bài kệ ri, đồ chúng thđều kinh hoàng, không ai mà chng xuýt xoa, mọi người bảo nhau rằng: “Lạ thay ! Không thể do tướng mạo mà đoán người, đã bao lâu nay sai nhục thân Bồ-tát làm việc.” Tổ thấy cả chúng đều kinh ngạc, sợ có người làm hại Ngài, mới lấy giày xóa hết bài kệ, nói: “Cũng chưa thấy tánh.” Chúng cho là đúng. Ngày kế Tổ thầm đến chỗ giã gạo thấy Huệ Năng đeo đá giã gạo, mới bảo rằng: “Người cầu đạo vì pháp quên mình đến thế ư ?” Tổ lại hỏi: “Gạo trắng hay chưa ?” Huệ Năng thưa: “Gạo trắng đã lâu, còn thiếu giần sàng.” Tổ lấy gậy gõ vào cối ba tiếng rồi đi. Huệ Năng liền hội được ý Tổ, đến khi trống đổ canh ba liền lén vào thất. Tổ lấy cà-sa che chung quanh không để người thấy, vì nói kinh Kim Cang, đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Huệ Năng ngay lời đó đại ngộ, thấy tất cả muôn pháp chẳng lìa tự tánh, liền thưa Tổ rằng:


Đ
âu ngờ tự tánh vn tự thanh tnh, Đâu ngờ tự tánh vn không sanh diệt, Đâu ngờ tự tánh vn tự đầđủ,
Đâu ngờ tự tánh vn không dao động, Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp !


Ng
ũ Tổ biết Huệ Nng đã ngộ được bn tánh mi bo: “Chng biết bn tâm, hc pháp vô ích, nếu biếđược bn tâm mình, thđược bn tánh mình, tc gi là Trượng phu, là Thy ca tri người, là Phật.” Canh ba thọ pháp, người trn không biết, Tổ lin truyn pháp đốn giáo và y bát, nói rng: “Ngươi là vị Tổ đời thứ sáu, khéo tự hộ niệm, rộng độ chúng hu tình, truyn khđời sau, không khiến cho đon tuyệt. Nghe ta nói kệ :


H
u tình đến gieo ging,
Nhân 
đất quả li sanh.
Vô tình c
ũng không ging,
Không tánh c
ũng không sanh.”
(H
u tình lai hạ chng,

Nhân địa quả hoàn sanh.
Vô tình di
ệc vô chng,

Vô tánh diệc vô sanh.)

T
ổ li bo: “XĐại sư Đạt-ma ban đầđến cõi này, người cha tin nên mtruyền y này để làm tín thể, đời đời truyền nhau, pháp thì dùng tâm truyền tâm, đều khiến cho tự ngộ tự giải. Từ xưa Phật Phật chỉ truyền bản thể, thầy thầy thầm trao bản tâm, y là đầu mối của sự tranh giành, nên dừng ngay nơi ngươi, chớ truyền nữa. Nếu truyền y này thì mạng của người nhận y cũng như sợi chỉ mành. Ông phải đi nhanh e người hại ông.” Huệ Năng thưa: “Bây giờ con phải đi đâu ?” Tổ bảo: “Gặp ấp Hoài thì dừng, gặp ấp Hội thì ẩn.” Huệ Năng canh ba lãnh được y bát, thưa: “Huệ Năng vốn là người miền Nam, không biết đường đi, làm sao ra được bến đò ?” Ngũ Tổ bảo: “Ông chẳng phải lo, ta tự đưa ông đi.” Tổ liền đưa đến bến đò Cửu Giang, Tổ bảo lên thuyền, Ngũ Tổ bèn cầm chèo tự chèo. Huệ Năng thưa: “Thỉnh Hòa thượng ngồi, để đệ tử chèo.” Tổ bảo: “Phải là ta độ ông.” Huệ Năng thưa: “Khi mê thì Thầy độ, ngộ rồi thì tự độ. Độ tên tuy là một nhưng chỗ dùng không đồng. Huệ Năng sanh nơi biên phương, tiếng nói không đúng, nhờ Thầy truyền pháp nay đã được ngộ, chỉ nên tự tánh tự độ.” Tổ bảo: “Như thế ! Như thế ! Về sau Phật pháp do ông mà được thạnh hành, ông đi ba năm, ta sẽ thệ thế. Nay ông đi an vui, nỗ lực hướng về Nam, không nên nói pháp sớm, Phật pháp sẽ gặp tai nạn.” HuệNăng từ giã Ngũ Tổ rồi cất bước đi về phương Nam, trong khoảng hai tháng đến ngọn núi Đại Dữu.


Ng
ũ Tổ trở v, my ngày không thượng đường, chúng nghi mđến hi: “Hòa thượng có ít bệnh, ít não chng ?” Ngài đáp: “Bệnh thì không, mà y pháp đã về Nam ri.” Chúng hi: “Ai là ngườđược truyn ?” Tổ bo: “Người có khả nng thì được.” Chúng lin biết. Khi đó vài trm ngườđui theo, mun cướp y bát, một vị tng họ Trn, tên Huệ Minh, trước là tướng quân bậc Tứ phm, tánh hnh thô tháo, hết lòng theo tìm, chy trước mi người, đui kp Huệ Nng. Huệ Nng để y bát trên bàn thch nói: “Y này là biu tín, có thể dùng sc mà tranh sao !” Huệ Nng lin trong lùm c, Huệ Minh đến cm y lên mà không nhúc nhích, mi kêu rng: “Cư sĩ, cư sĩ ! Tôi vì pháp mà đến chớ không phi vì y.” Huệ Nng bèn bước ra ngi trên bàn thch. Huệ Minh lin làm lễ tha: “Mong cư sĩ vì tôi nói pháp.” Huệ Nng bo: “Ông đã vì pháp mà đến thì nên dt sch các duyên, chớ sanh một niệm, tôi vì ông nói.” Huệ Minh im lặng giây lâu. Huệ Nng bo: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi y cái gì là bn lai diện mc cThượng tọa Minh ?” Huệ Minh ngay câu nói đó liền đại ngộ. Lại hỏi: “Ngoài mật ngữ, mật ý trên, còn có mật ý khác chăng ?” Huệ Năng bảo: “Vì ông nói tức không phải mật vậy, ông nếu phản chiếu thì mật ở bên ông.” Huệ Minh thưa: “Huệ Minh tuy ở Huỳnh Mai, thật chưa có tỉnh diện mục của chính mình, nay nhờ chỉ dạy như người uống nước lạnh nóng tự biết. Nay cư sĩ tức là Thầy của Huệ Minh.” Huệ Năng bảo: “Ông nếu như thế thì tôi cùng ông đồng thờ Thầy Huỳnh Mai, khéo tự hộ trì.” Huệ Minh lại thưa: “Huệ Minh từ nay về sau nhằm chỗ nào đi ?” Huệ Năng bảo: “Gặp Viên thì dừng, gặp Mông thì ở.” Huệ Minh liền lễ từ. Huệ Minh trở về, xuống núi bảo những người đuổi theo: “Đi trên những đồi núi này trọn không tìm ra tung tích, phải đi qua đường khác tìm.” Cảchúng đuổi theo đều cho là đúng. Huệ Minh về sau đổi tên là Đạo Minh, đó là tránh chữ đầu của tên Thầy.


Hu
ệ Nng sau đến Tào Khê li bị bn người ác tìm đui mở ni Tứ Hội tị nn trong đám thợ sn, tri qua mười lm nm, khi đó cùng nhng người thợ sn tùy nghi nói pháp. Nhng người thợ sn thường bo giữ ging lưới, khi Huệ Nng thy nhng con vật mc lướđều th. Mi khi đến bn, hái rau gi luộc trong ni tht, hoặc có người hi thì đáp: “Chỉ ăn rau ở bên tht.” Một hôm, mi suy nghĩ: “Thi hong pháp đã đến, không nên trn trn lánh.” Huệ Nng liđến chùa Pháp Tánh ở Qung Châu, gặp Pháp sư Ấn Tông đang ging kinh Niết-bàn. Khi y có gió thi, lá phướđộng, một vị tng nói gió động, một vị tng nói phướđộng, hai người cãi nhau không thôi. Huệ Nng tiến ti nói: “Không phi gió động, không phi phướđộng, tâm nhân giả động.” Cả chúng đều ngc nhiên. n Tông mi Huệ Nng đến chiếu trên gn hi áo nghĩa, thy Huệ Nng đốđáp, li nói gin dị mà nghĩa lý rđúng, không theo vn tn Tông nói: “Cư sĩ quyếđịnh không phi là người thường, đã lâu nghe y pháp ca Hunh Mai đi về phương Nam, đâu chng phi là cư sĩ ?” Huệ Nng nói: “Chng dám.” n Tông lin làm l, xin đưa y bát đã được truyn cho đại chúng xem. n Tông li tha: “Hunh Mai phó chúc, việc chỉ dy như thế nào ?” Huệ Nng bo: “Chỉ dy tc không, chỉ luận về kiến tánh, chng luận thiđịnh gii thoát.” n Tông tha: “Sao chng luận thiđịnh gii thoát ?” Huệ Nng bo: “Vì y là hai pháp, không phi là Phật pháp. Phật pháp là pháp chng hai.” n Tông li hi: “Thế nào Phật pháp là pháp chng hai ?” Huệ Nng bo: “Pháp sư ging kinh Niết-bàn, rõ được Phật tánh, y là Phật pháp là pháp chng hai. Như B-tát Cao Quí ĐứVương bạch Phật: Phạm tứ trọng cấm, tạo tội ngũ nghịch và nhất xiển-đề v.v... sẽ đoạn thiện căn Phật tánh chăng ? Phật bảo: Thiện căn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, thế nên chẳng đoạn, gọi là chẳng hai; một là thiện, hai là chẳng thiện, Phật tánh chẳng phải thiện, chẳng phải chẳng thiện, ấy là chẳng hai; uẩn cùng với giới, phàm phu thấy hai, người trí rõ thấu tánh nó không hai, tánh không hai tức là Phật tánh”. Ấn Tông nghe nói hoan hỉ chấp tay thưa: “Tôi giảng kinh ví như ngói gạch, nhân giả luận nghĩa ví như vàng ròng.” Khi ấy vì Huệ Năng cạo tóc, nguyện thờ làm Thầy.


Hu
ệ Nng bèn ở dưới cây b-đề khai pháp môn Đông Sn. Huệ Nng được pháp ở Đông Sn, chu tt cả nhng điu cay đắng, mng ging như si chỉ mành. Ngày nay được cùng vi Sử quân, quan liêu, Tng Ni, đạo tđồng ở trong hội này đâu không phi là duyên ca nhiu kiếp, cũng là ở trong đời quá khứ cúng dường chư Phật, đồng gieo trng cn lành mi nghe cái nhân được pháp môn đốn giáo này. Giáo y là các vị Thánh trướđã truyn, không phi tự trí Huệ Nng được, mong nhng người nghe các vị Thánh trước dy, mi người khiến cho tâm được thanh tnh, nghe ri mi người tự trừ nghi, như nhng vị Thánh đời trước không khác. Cả chúng nghe pháp đều hoan hỉ làm lễ ri lui.


GI
ẢNG


Khi 
Đại sư đến chùa Bo Lâm ti Thiu Châu, Thứ sử Vi Cừ cùng vi quan liêu vào núi thnh Sư đến trong thành, ở chùa Đại Phm, ti ging đường vì chúng khai duyên nói pháp. Sư đăng tòa, Thứ sử quan liêu hn ba mươi người, Nho tông hc sĩ hn ba mươi người, Tng Ni đạo tc hn một ngàn ngườđồng thi làm l, nguyệđược nghe pháp yếu.


Trong ph
m này Lc Tổ thuật li cho toàn chúng nghe về sự tích đắđạo ca Ngài. Đây là ln thuyết pháp đầu tiên ca Ngài, Đại sư tc chỉ Lc T. Lđăng tòa đầu tiên này, kể số chúng dự nghe gm quan liêu hn ba mươi người, hc sĩ hn ba mươi người, đó là trên sáu mươi người ri. Còn Tng Ni đạo tc, đạo tc là người xut gia, tïc là cư sĩ, tt cả cộng li hn một ngàn người, tc là thi thuyết pháp đầu tiên hn một ngàn chúng. Khi đó tt cả đều lễ bái cđược nghe pháp yếu.


L
c Tổ bo chúng rng: “Này Thiện tri thc, B-đề tự tánh xa nay thanh tnh, chỉ dùng tâm này, thng đó trđược thành Phật.”

Ngài nói tự tánh B-đề ca mình, xa nay thanh tnh, chỉ dùng tâm B-đề ca mình mà tu thì sẽ thng đến thành Phật không nghi. Ngài nói thng cho chúng ta biết, ai ai cũng có tánh B-đề, nếu biếng dng tu hành sẽ được thành Phật không nghi gì c.


Này Thi
ện tri thc, hãy lng nghe Huệ Nng nói về hành do được pháp. Nghiêm phụ ca Huệ Nng bổn quán ở Phm Dương, bị giáng đày ra Lãnh Nam, làm thường dân ở Tân Châu. Thân này bt hnh, cha li mt sm, mẹ góa con côi dđến Nam Hi, gian nan nghèo kh, thường ra chợ bán ci. Khi y có một người khách mua, bo gánh đến khách điếm, khách nhận ci xong, Huệ Nng lãnh tin, lui ra khi ca, thy một người khách tng kinh, Huệ Nng một phen nghe li kinh, tâm lin khai ngộ, bèn hi khách tng kinh gì.


Ti
ếđến Ngài yêu cu chúng lng nghe Ngài kể li sự tích, lý do về việc Ngài được pháp. Thuở trước ông thân Ngài cũng làm quan, sau bị cách chđày ra Lãnh Nam làm dân thường ti Tân Châu. Bt hnh, cha mt sm, mẹ già di về Nam Hi, thật là gian nan nghèo kh. Ngài thường ra chợ bán ci, một hôm có người khách mua ci, bo Ngài gánh đến tiệm, nhận tin xong va ra khi ca Ngài thy một người khách tng kinh. Một phen nghe li kinh, tâm lin khai ngộ. Thnh thi quá, không có cc như chúng ta hiện nay phi không ? Chúng ta nghe nm này sang nm khác mà không khai ngộ chi c. Ngài chỉ cn nghe người ta tng lin khai ngộ, mi hi khách tng kinh gì. Cha biết tên kinh mà đã ngộ ri !


Khách b
o: “Kinh Kim Cang.” Huệ Nng li hi: “Ở đâu đến thọ trì kinh này ?” Khách bo: “Tôi từ chùa Đông Thin, huyện Hunh Mai, Kỳ Châu đến. Chùa y do Ngũ Tổ Hong NhĐại sư làm chủ giáo hóa, đệ tử có hn một ngàn người, tôi đếđó lễ bái, nghe nhận kinh này. Đại sư thường khuyên kẻ tng người tc chỉ trì kinh Kim Cang liđược thy tánh, thng đó thành Phật.” Huệ Nng nghe nói, do đời trước có duyên, mđược một người khách cho Huệ Nng một số bc là mười lượng để giúp nuôi dưỡng mẹ già và bđến Hunh Mai tham vn Ngũ T.


Trong 
đon trên Ngài kể lý do đi tìm Ngũ T, chúng ta thy túc duyên ca Ngài quá dy, sau này Ngài thường được gi là nhc thân B-tát. Sanh trong hoàn cnh cơ cnghèo khốn, mồ côi sớm lại dốt nát vì không được học hành, nhưng vừa nghe một câu kinh liền ngộ, tại sao thế ? Thường chúng ta cho rằng người có phúc duyên mới được sanh trong những gia đình giàu có, mới thông minh học giỏi. Còn sanh trong gia đình nghèo, lại mồ côi sớm, không được học hành thì gọi là vô phước. Tại sao vô phước mà nghe một câu kinh liền ngộ, còn những người có phước nghe hoài mà không ngộ ? Như vậy ai hơn ai ? Ai có phước hơn ai ? Đó là điều chúng tôi muốn nhắc cho tất cả quí vị hiểu để khỏi thắc mắc. Nếu nói một đời này, ra đời, nghe một câu kinh liền ngộ, như trong kinh thường nói: Nhất văn thiên ngộ (một nghe ngàn ngộ) thì đã là bậc Bồ-tát rồi. Đã là Bồ-tát, tại sao lại thiếu phước phải sanh trong cảnh côi cút, nghèo nàn, dốt nát ? Như vậy Bồ-tát kém phước hơn mình sao ? Đó là điều chúng ta thấy đáng hoài nghi, nhưng sự thật không có gì đáng hoài nghi cả. Chúng ta đã nói Ngài là một vị nhục thân Bồ-tát, mà Bồ-tát giáo hóa chúng sanh luôn luôn tùy nguyện. Có vị sanh trong cung vua có kẻ hầu người hạ rồi chán đời đi tu, như thế để cho người đời thấy rằng cảnh vương giả không câu thúc được các Ngài, các Ngài vẫn từ bỏ tất cả để đi tu và những người sống trong hoàn cảnh sang cả trông gương đó mà phát tâm. Có khi các Ngài sanh trong gia đình trung lưu, học hành chút ít rồi phát tâm xuất gia, như thế những người hạng trung lưu thấy các Ngài ở trong hoàn cảnh đó mà tu được thì mình cũng tu được. Có khi các Ngài nguyện sanh trong cảnh nghèo nàn, dốt nát mà đi tu để những người nghèo nàn dốt nát thấy mình cũng đồng hoàn cảnh với các Ngài thì mình cũng đi tu được.


Tóm l
i, B-tát mun cho tt cả chúng sanh đều phát B-đề tâm, nên có khi thị hiện trong cnh sang c, có khi ở trong cnh bn cùng, nhng trong bt cứ hoàn cnh nào B-tát cũng tu được cđó là việc tùy duyên hóa độ ca các Ngài. Chúng ta đừng nghĩ rng Ngài ít phước hn mình, không phi thếđó là vì nguyện ca B-tát, ct làm sao cho tt cả chúng sanh đều tin rng mình tu được. Thế là các Ngài mãn nguyện. Chúng ta đọc sử thấy có những vị trong gia đình trưởng giả phát tâm tu, có những vị trong gia đình bần hàn phát tâm tu, có vị bỏ quan đi tu v.v... như thế để hiểu ý nghĩa Bồ-tát, chớ không nên cố chấp bảo rằng Ngài thiếu phước mà tại sao Ngài lại mau ngộ. Đó là hiện tượng thị hiện của chư Bồ-tát tùy bản nguyện. Sau khi phát tâm tu, liền có một người bạn giúp Ngài một số tiền để nuôi mẹ. Quí vị thấy, nếu theo thế gian thì Ngài phạm lỗi bất hiếu phải không ? Vì có một mẹ một con mà nay bỏ mẹ đi tu, đó là bất hiếu. Như thế chúng ta thấy nếu giữ chữ hiếu thì Ngài không đi tu được, không thể đem lợi ích cho chúng sanh được. Thế nên Ngài phải nhờ người giúp một số tiền gởi lại nuôi mẹ già. Nếu bất hiếu thì buổi đầu Ngài đâu có gánh củi bán để nuôi mẹ, chỉ vì khi ngộ đạo rồi, thấy chỗ cao siêu của đạo, Ngài mới quyết tâm đi học đạo để tự giác ngộ và giác ngộ chúng sanh, vì thế Ngài phải cam nhận lỗi không tròn chữ hiếu.


Hu
ệ Nng an trí mẹ xong lin từ giã ra đi, không hn ba mươi ngày liđến Hunh Mai lễ bái Ngũ T.


Ngài t
ừ giã mẹ ra đi, không quá một tháng thì đến Hunh Mai lễ bái Ngũ T. Ngày xa ngườđi tđạo chỉ đi bộ nên đi từ tnh này đến tnh kia phi cả tháng tri, còn chúng ta hiện nay đi từ đây ra Huế khong một tun lễ là nhiu, vậy mà còn than kh, than cc. Đối vi tâm cđạo, chúng ta thật không thể sánh vi người xa.


T
ổ hi: “Ngươi từ phương nào đến, mun cu vật gì ?” Huệ Nng đáp: “Đệ tử là dân Tân Châu thuộc Lãnh Nam, từ xa đến lễ Thy, chỉ cu làm Phật, chớ không cu gì khác !” Tổ bo: “Ngươi là người Lãnh Nam, li là người quê mùa, làm sao kham làm Phật ?”


Quí v
ị thy Ngũ Tổ là một vị Tổ mà sao Ngài nói bt công vậy ? Ngài dư biết rng tt cả chúng sanh đều có Phật tánh, tt cả chúng sanh đều có thể thành Phật, thế ti sao đối vi người ti hđạo Ngài li khinh miệt, bo rng ngươi là người Lãnh Nam, là ngườở ni rng núi, người quê mùa dt nát, đâu thể kham làm Phật. Ti kiu cách phong kiến ca Ngài như thế hay là Ngài có ý gì ? Đó là cách Ngài dọ thử xem sự hiu biết ca người cu thành Phật này ra sao, nên mi có thái độ như thế.


Hu
ệ Nng liđáp: “Người tuy có Nam Bc nhng Phật tánh vn không có Nam Bc, thân quê mùa này cùng vi Hòa thượng chng đồng, nhng Phật tánh đâu có sai khác.”


Nh
ư thế do Ngài nghe một câu mà ngộ, biếđược Phật tánh ca tt cả đềđồng nhau.


Ng
ũ Tổ mun cùng tôi nói chuyện, li thđồ chúng hai bên đông, mi bo theo chúng làm công tác.


Qua câu 
đốđáp, Ngũ Tổ đã biết khả nng ca Ngài như thế nào ri, nên mun cùng Ngài nói chuyện, nhng thy chung quanh quá đông, đang lng nghe, e bi lộ rhại cho Ngài nên bảo Ngài đi xuống làm công tác, nhưng Ngài chưa vừa ý nên lý luận thêm:


Hu
ệ Nng tha: “Huệ Nng xin bch Hòa thượng, tự tâm đệ tử thường sanh trí tuệ, không lìa tự tánh tc là phướđin, cha biết Hòa thượng dy con làm việc gì ?” Tổ bo: “Kẻ nhà quê này cn tánh rt lanh li, ông chớ nói na, xung nhà trù đi.”


B
y giờ Ngũ Tổ “nt kẻ nhà quê lanh li, xung nhà trù đi”, vì Tổ thy nói thêm là có hi.


Hu
ệ Nng lui li nhà sau, có một người cư sĩ sai Huệ Nng ba ci, giã go, tri hn tám tháng.


Ngài Hu
ệ Nng mi lui li nhà sau, có một cư sĩ sai Ngài giã go. Có quyn sách khác kể thêm: Một hôm Ngũ Tổ xung thy Ngài giã go, cột si dây ngang lng đèo thêm một viên đá, vì Ngài m quá không đủ sc nặng cho cái chày đạp ct lên, nên phđeo thêm một viên đá, thy thế Tổ mi than: “Người cđạo quên mình đến thế ư ?” Như vậy chúng ta mi thy công tám tháng giã go ca Ngài. Trong tám tháng giã go, Ngài đã quên mình, làm việc cc nhc không kể đến thân. Có ni còn tô đim thêm rng: Khi giã go Ngài đeo đá nên si dây siết vô tht, lâu ngày tht bị thúi có giòi, khi Ngài giã go, si dây chm vào, giòi rt ra, Ngài lượm bỏ lên. Nhng li này e hi quá đáng, còn việc Ngài đeo đá giã go thì các sách đều có nói.

Một hôm, Tổ cht thy Huệ Nng, mi bo: “Ta nghĩ chỗ thy ca ngươi có thể dùng, nhng sợ có người ác hi ngươi, nên không nói cùng ngươi, ngươi có biết chng ?” Huệ Nng tha: “Đệ tử cũng biết ý ca Thy nên không dám đến nhà trên, để người không biết.”


Nh
ư thế là thy trò cm thông nhau. Nhng quí vị có thc mc về đim này hay không ? Thy trò nói chuyện thì cứ nói, ti sao li sợ có người hi ? Ở chùa chớ đâu phở chỗ tranh giành quyn thế mà sợ bị hi ? Thuở trước khi đọc ti chỗ này tôi cũng ngc nhiên, ti sao nói chuyệđạo lý mà phi sợ có người hi ? Sau này tôi mi biết sự thật là như vậy. Bi vì đồ chúng ca Ngũ T, cả cư sĩ và hc chúng khong hn một ngàn người, riêng chư Tng khong nm trm người, có sách nói by trm vở đấđã nhiu nm, trong đó li có ngài Thn Tú là vị Giáo thọ s, ging kinh cho hc chúng. Cả nm trm người, Ngũ Tổ cha chp nhận một người nào, nay một người cư sĩ quê mùa, từ xa mđến, nếu được Ngũ Tổ truyền y bát thì thế nào ? Cả năm trăm Tăng chúng nghĩ sao ? Dĩ nhiên là không chấp nhận được, thế nên sợ hại là vì lý do đó. Cũng vì thế sau này chư Tổ không truyền y bát nữa, nếu còn truyền y bát chắc cái hại cũng còn kéo dài. Tại sao ? Vì người được truyền y bát là người xứng đáng làm Tổ. Nhưng Tăng chúng ở chùa đã mấy mươi năm, tu học đã lâu, nay một cư sĩ quê mùa vừa mới đến lại được làm Tổ thì Tăng chúng nghĩ sao ? Có tức hay không ? Thế nên họ không thể chấp nhận được, mà không chấp nhận được thì phải hành động như thế nào ? Phải thủ tiêu ! Nếu trong chúng có người tu học lâu, hiểu đạo sâu, nay được Tổ truyền y bát thì không có gì phải nghi ngờ, cũng không sợ bị ai hại vì người đó được chúng kính phục, xứng đáng làm Thầy. Nhưng đây là một cư sĩ, lại quê mùa nữa, đủ điều kiện để người ta khinh bỉ mà thình lình được làm Tổ thì không ai chấp nhận, thế nên có thể phải bị hại. Ngũ Tổ hiểu hoàn cảnh đó, Ngài biết người cư sĩ này xứng đáng kế thừa Ngài mà Ngài không dám để cho chúng biết. Nếu như ngài Thần Tú có khả năng như thế, chắc không có gì khó khăn cả. Trường hợp của ngài Huệ Năng rất đặc biệt, nên Ngũ Tổ dè dặt bảo: “Theo ngôn ngữ của ngươi, ta biết ngươi có thể dùng được nhưng e có người ác hại ngươi, nên không nói chuyện với ngươi, ngươi biết chăng ?” Lục Tổ thưa: “Con biết ý của Thầy nên con không dám lên nhà trên”. Con biết phận con nên chỉ ở nhà dưới giã gạo. Như vậy quí vị thấy ông thầy biết hoàn cảnh của người học trò, mà người học trò cũng biết được hoàn cảnh của mình, do đó mới đánh lừa được cả chúng, chớ nếu trong hai người, có một người không biết được hoàn cảnh đó thì có thể bị chúng phát giác sớm rồi.


M
ột hôm, Ngũ Tổ bo các đệ t: “Tt cả hãy đến, ta nói vi các ông: Ngườđời sanh tử là việc ln, các ông trn ngày chỉ cu phướđin, chng cu ra khi bin khổ sanh t, tự tánh nếu mê thì phước nào có thể cu ? Các ông, mi người hãy đi, tự xem trí tuệ ca mình, nhận ly tánh Bát-nhã ni bn tâm mình, mi người làm một bài kệ đến trình cho ta xem, nếu ngộ đượđại ý thì ta trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Phi nhanh đi, không được chậm tr, suy nghĩ tc là không trúng. Người kiến tánh ngay li nói phi thy, nếu như người này dù khi múa đao gia trận cũng được thy tánh.”


Chúng 
được chỉ dy, trở về hp bàn vi nhau: “Tt cả chúng ta không cn phi lng lòng dng ý làm kệ để trình Hòa thượng, đâu có li ích gì ? Thượng ta Thn Tú hiện làm Giáo thọ st là ngườđược, chúng ta có gng làm kệ tng cũng ung dng tâm lực”. Mọi người nghe lời này, thảy đều đồng ý nói:

“Chúng ta về sau y chỉ Thượng tọa Thần Tú, nhọc gì phải làm kệ.”


T
t cả đềđinh ninh là về sau sẽ y chỉ vị Giáo thọ sư nên không nhc công làm kệ trình.


Tôi nh
c li ý nghĩa li dy ca Ngũ TĐim thứ nht Ngũ Tổ dy: Ngườđời sanh tử là việc ln, phi tìm cách thoát khi bin khổ sanh t, chớ trn ngày mi lo làm việc phướđin thì phướđó không thể nào cđược mình, khi mình cha thđạo, phướđó cha giúp mình gii thoát. Không cđược là không cu cho mình gii thoát sanh t. Mun ra khi bin khổ sanh t, mi người phi tự phát trí tuệ ca chính mình, trí tuệ đó phát khi, mi thoát khi bin khổ sanh t; nếu chúng ta mi lo việc phướđin thì phướđiđó chỉ giúp chúng ta bt nghèo, bt khổ ở trong sanh tử thôi, chớ không gii thoát sanh t. Tổ bo tiếp: “Như vậy mi người phi về làm một bài kệ đến trình, nếu người nào làm bài kệ đúng ý, ta sẽ truyn y pháp làm Tổ thứ sáu.” Nghe như thế cả đại chúng đều xôn xao. Ti sao các nm về trước Ngài không bo trình kệ mà ngay lúc này Ngài bo trình kệ ? Quí vị thy ý gì trong việđó cha ? Trước khi vị cư sĩ này ti hđạo, Ngài không bo chúng trình kệ, khi có vị cư sĩ này thì Ngài li bo chúng trình kệ. Dĩ nhiên chúng ta thy rõ ý ca Ngài. Khi biết có người xng đáng kế tha, Ngài mi bo chúng trình kệ để thử xem mi người trình như thế nào để Ngài chn. Thế nên đại chúng xôn xao bàn tán phi trình kệ như thế nào. Vì vậy tiếp theo Tổ dy thật là k.


Đ
im thứ hai Ngũ Tổ bo rng: Người thy tánh dù ở trong chỗ binh đao vn thy tánh chớ không mt. Người thật tình đượđạo thì ở chỗ nào cũng thđạo, chớ không phi nói rng ngi chỗ vng mi thđạo, đến chỗ ồn thì hết thy, như thế cha phi là thđạo. Quí vị phi nhớ như vậy. Dù ở cnh nào, thđạo cũng vn là thđạo, vì đạở ngay ni mình. Mình thy nó thì ở đâu cũng thy. Ngi chỗ vng cũng có nó, đến chỗ ồn cũng có nó, chớ đâu phi chỗ ồn không có đạo, chỗ vng mi có đạo. Sở dĩ đến chỗ ồn không thđạo là vì mình thn. Thn tc thở ngoài, chớ thật tình chúng ta thy cái chân thật ca mình thì ở đâu cũng có đạo, không phđợđến chỗ vng vẻ mi có. Quí vị phi nhớ kỹ như vậy. Đó là chỗ Ngũ Tổ chỉ dy cho tt cả chúng, nht là Ngài bo: Nếu suy nghĩ thì không trúng. Làm kệ mà ngi cn bút, bóp trán suy nghĩ thì điđó không đúng ri. Vì thế gđây tôi hay chê nhng vị mi tu hc sơ sơ hay làm th. Tsao ? Các Tổ ngày xưa không phải là nhà văn, nhà thơ chi cả, nhưng mỗi hành động đều đúng với lẽ thật nên vừa xuất khẩu là hợp ý Tổ, không phải ngồi bóp đầu bóp trán, vì vừa ngồi bóp đầu bóp trán là sai rồi. Khổ nỗi hiện nay có một số người tu thiền sơ sơ, lâu lâu tổ chức uống trà, người này làm thơ đưa người kia xem, người kia làm thơ trình người nọ xem rồi phê bình nhau v.v... và cho đó là mình làm thơ thiền, làm kệ thiền... Đó là thiền gì ? Là thiền loạn tưởng chớ không phải thật là thiền. Thật là thiền thì khi đối cảnh liền phát hiện chớ không đợi suy nghĩ. Vì người thấy được lẽ thật nói điều gì cũng đúng lẽ thật, còn người chưa thấy lẽ thật dù suy nghĩ thế nào cũng không đúng. Thí dụ như chúng ta có đôi mắt sáng nhìn thấy rõ bình bông trên bàn, nếu có người hỏi bình bông như thế nào, dù chúng ta không tả rõ tất cả chi tiết, nhưng chúng ta nói bình bông màu xanh, màu vàng... chúng ta cũng nói đúng. Trái lại, nếu tôi hỏi một người mù bình bông trên bàn như thế nào thì dù họ suy nghĩ thế mấy cũng không đúng, dù có nghe người ta nói họ suy nghĩ theo cũng không đúng. Thế nên đã thấy thì dù nói đơn sơ cũng đúng, còn không thấy dù cố suy nghĩ thế mấy cũng vẫn không đúng. Chỗ này không phải chỗ suy nghĩ mà được, nhưng nhiều người lại chuộng suy nghĩ, cho suy nghĩ ra được lẽ đạo. Đó là điều lầm lẫn lớn. Thế nên cái thấy đạo là tự thấy, chớ không phải suy nghĩ, do đó Ngũ Tổ mới quở: Không nên có dụng tâm, nếu người thấy tánh dù ở giữa trận cũng thấy.


Sau khi nghe Ng
ũ Tổ dy, tt cả chúng đều xôn xao bàn vi nhau, chúng ta có một vị Giáo thọ s, trên là T, dưới là vị Giáo thọ s, Tổ chn vị này dy chúng ta, hn nhiên vị này phi như thế nào ri, người dy chúng ta sẽ là ngườđược kế tha không còn nghi ngờ gì na. Chúng ta đã hc vi ông y tc nhiên ông đâu có d, dù chúng ta có làm cũng vô ích, hãy nhường ông y cho xong. Đó là một cái thế dn vị Giáo thọ sư này đến chỗ bt khả kháng. Ông không mun trình, nhng toàn chúng đều không làm thì làm sao ? Hoàn cnh đã đưa Thn Tú đến một cái thế khó x, vì chính Ngài cũng còn nghi ngờ không chc là Ngài sẽ được Tổ chp nhận.


Th
n Tú suy nghĩ: Các ngườđều không trình kệ vì ta làm Giáo thọ sư cho h, ta cn phi làm kệ trình lên Hòa thượng; nếu không trình kệ thì Hòa thượng đâu biếđược kiến gii trong tâm ta cn hay sâu. Ý ta trình kệ cu pháp thì tt, cu làm Tổ thì xu, vì đồng vi tâm ca kẻ phàm, mun cướđược ngôi vị Thánh không khác, nếu chng trình kệ thì trn không được pháp. Rt khó ! Rt khó !


Đ
ó là Ngài tự lượng ý Ngài: Nếu trình kệ để cđược pháp đó là điu tt, nếu trình kệ để cu làm Tổ đó là xu vì còn ham danh, ham li không khác kẻ phàm phu. Thật là khó vì nếu không trình kệ thì thy không biết ý mình làm sao thy truyn pháp, nhng làm kệ, xem như mình mun làm Tổ !


Tr
ước nhà ca Ngũ Tổ có một hành lang ba gian, Ngũ Tổ nghĩ mi ông Cung Phng Lư Trân đến vẽ Lng-già biến tướng và Ngũ Tổ huyết mch đồ (tc là huyết mch truyn trao từ chư T.) để lu truyn cúng dường. Ngài Thn Tú làm kệ ri, my phen mun trình, đđến nhà trước thì trong tâm hong ht, khp thân đổ mồ hôi, nghĩ trình chng được. Trước sau tri qua bn ngày, đến mười ba ln, trình kệ không được.


T
i sao ? Ai ngn mà trình không được ? Đó là ti nghi bài kệ ca mình cha chc là được, vì mình không có tự ngộ, do suy lý mà nói thì không tin li mình là đúng nên mun trình li ngi, vì thế trong bn ngày, mười ba lđến ca ri thi lui, không trình được, như vậy cái khổ ca Ngài lúc đó thật vô cùng !

Thn Tú mi suy nghĩ: Chng bng đến dưới hành lang viết (bài kệ), Hòa thượng đi qua xem thy, nếu cht bo rng hay thì mình ra lễ bái tha: Ca Thn Tú làm; nếu nói không kham, thật ung công ở núi my nm, thọ người lễ bái li tu đạo gì ?


B
i vì Ngài bán tín bán nghi cha tin mình đượđạo, nay phi trình thng, Ngài sợ nếu Ngũ Tổ bo chđược thì còn gì thể diện, nên kế hay nht là ni hành lang Ngũ Tổ thường đi qua, Ngài lén viết bài kệ lên đó. Nếu Ngũ Tổ xem ri hi ai làm bài kệ hay quá thì Ngài ra đảnh lễ tha: Bch con làm ! Còn nếu Ngũ Tổ chê thì lánh mặt cho ri, mặt mũi nào nhìn đại chúng. Thật là ung công ở núi ! Ngài nghĩ đó là kế an toàn nht. Thế nên người dở mà ở địa vị thp thì thật d, còn ở địa vị cao thật khó xử vô cùng. Người ta đã suy tôn mình làm Thy, nếu mình làm không tròn trách nhiệm, mặt mũi nào nhìn hc trò. Đó là cái khổ tâm ca người ln mà cha thật ln !


Canh ba 
đêm y, không cho người biết, Ngài tự cđèn viết bài kệ ở vách phương Nam để trình chỗ tâm mình thđược. Bài kệ rng:


Thân là c
ội b-đề,
Tâm nh
ư đài gương sáng.
Luôn luôn ph
i lau chùi,
Ch
ớ để dính bi bặm.


Th
ế thì thật hay ! Ví dụ thân mình như cây b-đề, tâm như đài gương sáng, cũng hay chù ! Và đài gương sáng mun cho sáng mãi thì phi làm thế nào ? Phi lau, phi chùi, chớ để dính bi. Như vậy trên phương diện tu hành, bài kệ này thật là hay. Người mđọc qua thì thy bài kệ thật hay, nào nhng hình nh cụ th, thân mình ging cây bđề, tâm mình như đài gương sáng, nào khuyên mình tu một cách cụ th, hng ngày lau gương đừng để dính bi. Nhng đối vi người thy tánh thì bài kệ này cha thy tánh. Ti sao ? Gương mờ phi lau, đang lau thì làm sao thy tánh ? Nếu thy tánh thì không còn lau na. Ti sao ? Vì thể tánh đó bi không dính được, còn nghĩ như mặt gương phi lau mãi là cha thy tánh. Chúng ta dt mà đọc qua còn biết Ngài cha thy tánh.


Ngài Th
n Tú viết kệ xong, lin trở về phòng, mi ngườđều chng biết. Thn Tú li suy nghĩ: Ngày mai Ngũ Tổ thy bài kệ, nếu hoan hỉ tc ta cùng pháp có duyên, nếu nói không kham, tự là ta mê, nghiệp duyên đời trước nặng n, không hđược pháp, thật là Thánh ý khó lường. Trong phòng suy nghĩ, ngi nm chng an cho đến canh nm.


Nh
ư thế là suđêm Ngài trn trc mãi, không ngủ được. Viết bài kệ ri Ngài cũng vn bt an, thật là khổ tâm, vì không biết ngày mai Ngũ Tổ khen hay chê, khen thì còn được, nếu chê thì còn mặt mũi nào, thế nên ngi nm không an mãi đến canh nm.

Ngũ Tổ đã biết Thn Tú vào ca chđược, không thy tự tánh.


Th
ật ra Thy lúc nào cũng biết rõ hc trò, nên tuy bo làm Giáo thọ dy chúng, nhng biết là ngài Thn Tú cha vào ca ni. Vì biết rõ như thế nên tuy bo làm kệ nhng thật ra Ngũ Tổ không nhm vào ngài Thn Tú, mà Tổ có chỗ nhm khác. Để cho công bng Tổ phi tuyên bố cho tt cả chúng trình kệ, nếu không như thế mà riêng truyn y pháp cho một người nào khác thì chúng sẽ thc mc. Khi nào chúng trình kệ không được, Tổ truyn y pháp cho người khác, họ mi không thc mc.


Sáng hôm sau, T
ổ gi ông Lư Cung Phng đến hành lang phía Nam để vẽ đồ tướng trên vách, cht thy bài kệ, Ngài bo Cung Phng rng: “ Thôi chng cn phi v, nhc công ông từ xa đến. Trong kinh có nói “Phàm nhng gì có hình tướng đều là hư vng”, chỉ để li một bài kệ này cho người tng đọc thọ trì, y bài kệ này tu thì khđọa trong ác đạo, y bài kệ này tu thì được li ích ln”. Khiếđồ đệ thp hương lễ bái cung kính và tng đọc bài kệ này tđược thy tánh. Môn nhân tng bài kệ đều khen: “Hay thay !”


Đ
ây là kế ca Ngũ T, nếu Tổ không khen thì không làm sao biếđược tác giả vì dưới bài kệ đâu có ký tên, thế nên Tổ mi khéo bày kế đánh la mi người. Tổ bo: Nhc công Cung Phng từ xa đến, kinh Kim Cang có nói, phàm nhng gì có hình tướng đều là hư vng, thôi ông không cn phi vẽ đồ tướng, hãy để bài kệ này cho chúng đọc, người nào y đó tu hành sẽ khđọa trong ba đường ác, sẽ được li ích, sẽ thy tánh. Tổ li bđồ đệ đốt hương kính cn lễ bái bài kệ. Nghe như thế dĩ nhiên là ngài Thn Tú mng không kể xiết, Ngài phi nhận là ca Ngài làm chớ đâu còn n tránh na, vậy là Ngài đã mc kế ca Ngũ Tổ ri ! Khi đó tt cả môn nhân đều tng và đều khen bài kệ hay. Đệ tử thì thường như thế. Thy khen điu gì hay là đồ đệ cũng khen theo, chớ không biết hay ở đim nào, nghe Thy tán dương việc gì thì đệ tử cũng tán dương theo, đó là bệnh chung ! Người hc trò luôn luôn lệ thuộc thy, nói theo thy chớ không biết rõ đâu là đúng, đâu là sai.


Đế
n canh ba, Tổ mi gi Thn Tú vào trong tht hi: “Kệ đó, phi ông làm chng?” Ngài Thn Tú tha: “Thật là con làm, chng dám vng cu Tổ v, chỉ mong Hòa thượng từ bi xem đệ tử có chút ít trí tuệ chng ?”


Ngài ngh
ĩ rng Ngũ Tổ khen như vậy là chp nhận Ngài làm Tổ ri, nhng vì khiêm nhường nên Ngài tha: Bch con làm, nhng con không dám mong cu Tổ v, chỉ trình để Thy xem con có chút ít trí tuệ chng ? Đó là li nói khiêm nhường, không ngờ :


T
ổ bo: “Ông làm bài kệ này cha thđược bn tánh, chỉ đến ngoài ca, cha vào được trong ca, kiến gii như thế tìm Vô thượng B-đề, trn không thể được. Vô thượng B-đề phđược ngay ni li nói mà biết bn tâm mình, thđược bn tánh mình chng sanh chng diệt, đối trong tt cả thi mi niệm mi niệm tự thy, muôn pháp đều không kt, một chân tt cả đều chân, muôn cnh tự như nh, tâm như như đó tc là chân thật. Nếu thđược như thế tc là tự tánh Vô thượng B-đề. Ông hãy đi, một hai ngày sau, suy nghĩ làm một bài kệ khác đem li tôi xem, bài kệ ca ông nếu vào được ca, sẽ trao y pháp cho ông.” Ngài Thn Tú làm lễ lui ra, tri qua my ngày, làm kệ cũng không thành, trong tâm hong ht, thn tư bt an, ví như ở trong mộng, đi ngi không vui.


Nh
ư thế là Ngũ Tổ thật khéo, thật tâm lý, nếu không thì việc ln hng hết. Nếu bui sáng giđông đảo chúng va khen bài kệ xong, Ngũ Tổ gi ngài Thn Tú li hi: Phi ông làm bài kệ này không ? Dĩ nhiên ngài Thn Tú sẽ tha: Bch con làm. Lúc Ngũ Tổ bảo rằng: “Bài kệ này không vào cửa được” thì còn gì thể diện của ngài Thần Tú. Tuy khen bài kệ, tuy biết tác giả mà Tổ không hỏi liền, đợi đến canh ba vắng vẻ Tổ mới gọi ngài Thần Tú vào hỏi. Khi ngài Thần Tú nhận là bài kệ của Ngài, Tổ mới bảo ông chưa vào cửa được. Lúc đó Ngài mới kinh ngạc, tuy kinh ngạc mà không mất thể diện với đồ chúng. Đó là cái khéo của Ngũ Tổ, thật là khéo ! Thế nên người lớn muốn cho vẹn toàn với đồ đệ cũng là cực lắm. Nếu người nóng nảy thì gọi ra hỏi và phê bình ngay giữa đồ chúng đông đảo, như thế chắc ngài Thần Tú không chịu đựng nổi sự hổ thẹn. Tổ bảo tiếp: Thôi ông trở về vài ngày làm một bài kệ khác đem đến trình, nếu được ta sẽ trao y pháp cho. Ngài Thần Tú lễ rồi lui ra. Bấy giờ Ngài còn tinh thần nào làm kệ nữa. Bao nhiêu cố gắng mới làm được bài kệ đó, nay Ngũ Tổ không chấp nhận thì còn tinh thần nào để làm bài kệ thứ hai.


L
i hai ngày sau có một chú bé đi qua chỗ giã go, đọc bài kệ này. Huệ Nng va nghe lin biết bài kệ này cha thđược bn tánh.


Ng
ườđếđược cnh đó nghe bài kệ lin biết tác giả bài kệ cha vô cđược. Đó là đệ tử mà còn biết, hung na là ông Thy !


Tuy ch
a nhờ chỉ dy, mà sđã biếđượđại ý, bèn hi chú bé: “Tng đó là kệ gì ?” Chú bé đáp: “Cái ông nhà quê không biết, Đại sư nói: Ngườđời sanh tử là việc ln, muđược truyn y pháp, khiếđệ tử làm kệ trình Ngài xem, nếu ngộ đượđại ý, lin trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Thượng ta Thn Tú viết bài kệ Vô Tướng ở vách hành lang phía Nam, Đại sư khiến ngườđềđọc, y kệ này tu sẽ khđọđường ác, y kệ này tu sẽ có li ích ln.” Huệ Nng tha: “Thượng nhân, đã hn tám tháng, tôi ở nhà trù giã go, cha tng đến nhà trên, mong Thượng nhân dn tôi đến trước bài kệ lễ bái.”


Th
ật là li nói khiêm nhường ! Chú bé mà Ngài gi là Thượng nhân. Ngài nói: Tôi ở đây làm công quả hn tám tháng tri, cha lên ti nhà trên, nay nhờ Thượng nhân dn tôi đến lễ bái bài kệ để kết duyên. Dĩ nhiên là chú bé thích ri.


Chú bé d
n Ngài đến trước bài kệ lễ bái. Huệ Nng bo: “Huệ Nng không biết ch, nhờ Thượng nhân vì tôi đọc.” Khi y có quan Biệt giá ở Giang Châu họ Trương tên Nhật Dng lin to tiếng đọc. Huệ Nng nghe ri bèn nói: “Tôi cũng có một bài kệ, mong Biệt giá vì tôi viết.” Quan Biệt giá nói: “Ông cũng làm kệ na sao ? Việc này thật ít có !” Huệ Nng nói vi Biệt giá rng: “Mun hđạo Vô thượng B-đề, không được khinh người mới học. Kẻ hạ hạ cũng có cái trí thượng thượng, còn người thượng thượng cũng không có ý trí. Nếu khinh người thì có vô lượng vô biên tội.” Quan Biệt giá nói: “Ông chỉ tụng kệ, tôi vì ông viết, ông nếu được pháp, trước phải độ tôi, chớ quên lời này.”


Quan Bi
ệt giá ban đầu ngc nhiên nên nói: Ông cũng có kệ na sao ? Thy quan Biệt giá ngc nhiên, ngài Huệ Nng biết ông này khinh người, cho mình là quê mùa dt nát nên Ngài mi bo: Kẻ hạ hạ cũng có trí thượng thượng, còn ngườđược xem là thượng thượng cũng không có ý trí, đừng tưởng ngườở cp cao là người hay. Nghe thế quan Biệt giá lin bo: Ông nói đi, tôi viết cho nhng phi nhớ là ông được pháp thì độ tôi trước. Thành ra cũng là tham phi không ? Khi giúp người cũng đòi quyn li trước !


Hu
ệ Nng đọc bài kệ:
B
-đề vn không cây,

Gương sáng cũng chng đài.
X
a nay không một vật,
Ch
ỗ nào dính bi bặm ?


B
-đề chỉ cho tánh giác, tánh giác không có hình tướng thì không phi là cây, đây là bác câu “Thân là cây b-đề”. Ngài Thn Tú nói thân này là cây b-đề, Ngài nói trái li: B-đề là tánh giác, tánh giác thì đâu có hình tướng mà nói là cây. Câu thứ nht bác hình thc cây b-đềĐến câu thứ hai ngài Thn Tú nói: “Tâm như đài gương sáng”, như vậđài gương sáng là gương sáng hay đài sáng ? Nếu nói đài gương sáng thành ra nhn mnh chữ đài. Gương là tự nó sáng không cn có đài mi sáng, nếu nói đài gương sáng là đã lm cái hình thc thứ hai. Đến hai câu sau “Xa nay không một vật, Chỗ nào dính bi bặm”, tc là chỗ chân thậđó xa nay không một vật hung na là dính bi bặm ? Ngài Thn Tú nói “Luôn luôn phi lau chùi, Chớ để dính bi bặm” nhng xa nay nó không dính một vật thì chùi cái gì ? Đã không có một vật thì có gì dính bi ? Như thế rõ ràng ngài Huệ Nng thđược bn tánh xa nay không có một hình trng, không có một tướng mo, chính bn tánh đó tự thanh tnh, không cn lau chùi mi thanh tnh. Đó là Ngài đã thđược, còn ngài Thn Tú không thđược nên suy nghĩ theo li tu nặng về hình thc: cái gương có bi dính nay rán chùi cho hết bi, đó là cha thđược bn tánh thật vì tánh giác không tướng mo, đã không tướng mo thì có gì nhim, có gì dính được nó, thy rõ được như vậy thì không bao giờ lm, không phi lau chùi gì c. Lau chùi là

chỉ hình thc bên ngoài, chớ tánh giác không có tướng mo nên nó hng thanh tnh, hng thanh tnh thì chỗ nào dính bi mà phi lau chùi ? Như vậy qua bài kệ này mi người thy rõ là Ngài đã vô ca, còn bài kệ ca ngài Thn Tú cha vô ca.


Khi vi
ết bài kệ ri, đồ chúng thđều kinh hoàng, không ai mà chng xuýt xoa, mi người bo nhau rng: “Lạ thay ! Không thể do tướng mo mà đoán người, đã bao lâu nay sai nhc thân B-tát làm việc !”


Th
ế nên, ai đọc bài kệ này cũng giật mình, cả chúng đều ngc nhiên, thđều kinh hoàng, không ai mà chng xuýt xoa. Đồ chúng bo nhau thật không ng, không nên xem tướng mà đoán người, vì chúng ta thường có bệnh xem tướng đoán người, ai n mặc tề chnh, gương mặt sáng sa thì cho ngườđó là thông minh, ai n mặc lôi thôi, gương mặt hi khờ thì cho đó là người quê dt. Nay chúng mi ngc nhiên không ngờ my tháng nay mình sai vị nhc thân B-tát làm việc. Như thế là họ hât hong cho Ngài là B-tát. Nhng trong đon tiếp theo, chúng ta sẽ thy Ngũ Tổ thật là người hiu tâm lý.

Tổ thùy cả chúng đều kinh ngc, sợ có người làm hi Ngài, mi ly giày xóa hết bài kệ, nói: “Cũng cha thy tánh.” Chúng cho là đúng.


Ng
ười hc trò thường như thế. Khi mđọc bài kệ thì thy hay hn bài kệ trước. Tự biết như vậy, nhng khi nghe vị thy bo cũng cha thy tánh và ly giày xóa thì cũng nói theo: À, phi ri cũng cha thy tánh và cũng yên tâm như vậy ! Thế nên người hđạo khi nghe ai bđiu gì là phi mà mình thy rõ cha phi thì vn biết là cha phi, ai nói điu gì là sai mà mình xét thđúng vn biết là đúng, như thế mi có lập trường. Còn người ta bo “phi” mình tha phi, người ta nói “sai” mình cũng dạ sai, ri theo đó mà khen mà chê là không có lập trường, đó là cái hi. Nht là khi đọc sách, người hướng dn hoặc người viết sách khen điu gì, ta cũng khen theo, chê điu gì, ta cũng chê theo, mà không biết hay dở ở đim nào, đó là khuyếđim ln ca người hc.


Ngày k
ế, Tổ thđến chỗ giã go thy Huệ Nng đeo đá giã go, mi bo rng: “Người cđạo vì pháp quên mình đến thế ư ?”


Th
ật cũng khổ sở ! Tổ thy ngài Huệ Nng đeo đá giã go mi bo: Người cđạo vì pháp quên mình đến như thế ư ? Tc là nếu cn làm thì cứ làm chng nghĩ đến thân, còn chúng ta như thế nào ? Vào chùa, khi làm việc gì nặng là than ngay: Ôi, tôi làm không ni, một mình tôi làm không ni, phi hai, ba người mđược; còn Ngài nếu mộmình không nổi thì đeo thêm một viên đá cho đủ sức nặng, đó là vì đạo quên mình. Trái lại nếu vì mình thì thế nào ? Nơi nào dù có đạo mà cực quá thì bỏ đi tìm chỗ sung sướng hơn; thế nên vì mình thì quên đạo, còn vì đạo thì quên mình. Người cầu được đạo thì dù khổ cực thế mấy cũng chấp nhận, người vì mình thì dù nơi có đạo lý nhưng cực nhọc quá cũng bỏ đi tìm nơi khác sung sướng hơn. Vậy người học đạo phải lấy đây làm gương. Thật ra trong chúng mấy trăm người, nếu mình yếu không đủ sức nặng để giã gạo thì kêu thêm một người nữa, đâu có hại gì, nhưng Ngài không cần, ví dụ phải sáu mươi kí mới cất nổi cái chày mà Ngài chỉ có bốn mươi kí thì Ngài đeo thêm viên đá hai mươi kí nữa là được rồi, không cần gọi thêm người thứ hai. Chính việc làm vì đạo quên mình của Ngài khiến cho người sau mỗi khi đọc đến đều cảm động và chính Ngũ Tổ cũng phải khen: “Vì pháp mà quên mình đến thế ư ?”


T
ổ li hi: “Go trng hay cha ?” Huệ Nng tha: “Go trng đã lâu, còn thiếu gin sàng.” Tổ ly gậy gõ vào ci ba tiếng rđi. Huệ Nng lin hộđược ý Tđến khi trng đổ canh ba lin lén vào tht. Tổ ly cà sa che chung quanh không để người thy, vì nói kinh Kim Cang, đến câu “ng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Huệ Nng ngay lđó đại ngộ, thy tt cả muôn pháp chng lìa tự tánh, lin tha Tổ rng:


Đ
âu ngờ tự tánh vn tự thanh tnh, 
Đâu ngờ tự tánh vn không sanh diệt, 
Đâu ngờ tự tánh vn tự đầđủ,
Đâu ngờ tự tánh vn không dao động, 
Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp !


Ng
ũ Tổ biết Huệ Nng đã ngộ được bn tánh mi bo: “Chng biết bn tâm, hc pháp vô ích, nếu biếđược bn tâm mình, thđược bn tánh mình, tc gi là Trượng phu, là Thy ca tri người, là Phật.” Canh ba thọ pháp, người trn không biết, Tổ lin truyn pháp đốn giáo và y bát, nói rng: “Ngươi là vị Tổ đời thứ sáu, khéo tự hộ niệm, rộng độ chúng hu tình, truyn khđời sau, không khiến cho đon tuyệt. Nghe ta nói kệ:


H
u tình lai hạ chng,
Nhân 
địa quả hoàn sanh.
Vô tình di
ệc vô chng,
Vô tánh di
ệc vô sanh.


Ch
ữ tình không có nghĩa thc tình, chữ tình đây chỉ cho nhng ngườđã có được ht ging tc là có cái chng tánh về đạo lý. Người có tình đến nên gieo ging cho h, nhân nđất mà quả li sanh, tc là ngườđã có chng tánh về đạo lý này, khi họ đến nên gieo ging cho h, nhân nđất tự tánh ca họ sn có sẽ sanh ra qu. Còn vô tình tc là người không có ht ging đó, không có ging thì không có tánh, cũng không có sanh. Người không có chng tử đó mình có gieo cũng khó mà được, nên nói không tánh cũng không sanh. Đây là bài kệ truyn pháp.


Tôi l
ặp lđon này cho quí vị thy chỗ cn yếu khi ngài Huệ Nng ngộ. Chúng ta thy khi nghe đọc một câu kinh Kim Cang Ngài đã ngộ ri, ti sao tđây Ngài li ngộ na ? Như thế ln ngộ trước và ln ngộ sau khác nhau ở đim nào ? Thường chúng ta không hiu kỹ nên thc mc, khi trước Ngài cũng ngộ nên Ngài mi tha chuyện vi Ngũ T, Ngài mi làm bài kệ và được Ngũ Tổ chp nhận là vào ca, đếđây Ngài li ngộ na là ngộ cái gì ? Cái ngộ trước là Ngài mi thy “Bn lai vô nht vật”, nghĩa là thy thể tánh đó không có một hình tướng, không có một vật tượng, chỉ là một thể tánh rng lặng, vì thđược chỗ đó nên vào ca. Đến chỗ này Ngài thy thế nào ? Ngài nói : Đâu ngờ tâm mình thanh tnh, đâu ngờ tâm mình chng sanh diệt, nó tự đầđủ, nó không daođộng, nó hay sanh muôn pháp, như thế đếđây Ngài mi thy thật thể ca bn tâm. Khi trước Ngài chỉ mi thy chỗ không có vng, đó là tánh không, bi thđược tánh không nên mđược vào ca. Vào ca cha phi là xong việc, phi thđược cái đầđủ, thanh tnh, cha tng sanh diệt, không dao động và hay sanh muôn pháp, thy tột cái đó mi gi là thđược bn tánh mình. Như vậy qua đon này chúng ta mi thy rõ người hđạo không phi ngộ một ln là xong. Trong nhà thin thường nói rng đại ngộ ít ra cũng ba bn ln, còn tiu ngộ thì vô s. Tiu ngộ là sao ? Tỉ dụ nghe một thi ging, chúng ta có lóe sáng mộđiu gì mình thích, thđiđó từ trướđến nay cha tng biết, nay mình biết, đó là tiu ngộ. Còn đại ngộ là một ln nhận ra được thì vui cả nm by ngày, nghĩa là điđó là một việc ln mà từ trướđến nay cha bao giờ mình phát minh được, nay phát minh được, đó là đại ngộ. Nhng một ln cũng cha xong, phđôi ba ln như thế, thế nên người hđạo phi có ngộ chớ không ngộ thì khó vào đạo. Ngài Thn Tú hiu lý kinh mà cha ngộ đạo nên vào ca không ni.


Đế
n trường hp Tổ mun truyn y pháp cho ngài Huệ Nng. Trước hết là pháp, mun truyn pháp, đầu tiên Tổ đem kinh Kim Cang ging cho Ngài nghe, nhng khi ging kinh, ti sao li ly y che hết các ca sổ không cho ai thy cả ? Có phi ti vì truyn pháp thì phi bí mật không ? Vì hoàn cnh ca Tổ là khác. Tổ biết rng nếu có người nào hay Tổ truyn cho ngài Huệ Nng họ sẽ chng đối, bi vì lúc y ngài Huệ Nng cha co tóc, Ngài chỉ giã go tám tháng ri Tổ gi lên truyn y bát. Thế nên Tổ phi che kín hết không cho ai thy, chỉ một thy một trò, Tổ ging kinh Ngài nghe ri ngộ. Tổ lén truyn pháp xong rđưa ra ca sau đi luôn không dám cho . Còn chúng ta hiện nay, khi truyn pháp có cn che kín như thế không ? Tỉ dụ tôi có đạo lý gì mun truyn cho Phước Ho hay nhng chú ln trong đây, tôi có cn che kín không ? Vì trường hp ca Tổ là trường hđặc biệt phi giu. Còn trường hp thông thường, thy nói đệ tử nghe, nhận hiu tc là đượđạo. Nay có một sù người bt chước cho đây là mật truyn, gi vào phòng che kín li ri truyn và nói là y theo Tổ thuở xa. Thậđúng vi câu “ôm cây đợi th” hay “khc mn thuyn mò gươm”, thật là khờ di ! Hoàn cnh ca người xa khác, nay li bt chước cái mậđó! Phật pháp không phi mật vì có nhng trường hp quá đặc biệt nên mi mật thôi. Như thế quí vị phi hiu rõ tinh thn truyn pháp, không phi là chỉ truyn khi nào có một thy một trò trong trường hđóng ca, đó là cái ha, không phđúng. Tổ khi xa làm như thế, vì đặc biệt ngài Huệ Nng là người chđược mi người tin tưởng, nếu Tổ để cho họ biết là có hi nên phi dùng phương tiệđó. Khi truyn pháp Tổ dùng kinh Kim Cang. Thế nên tôi thường nói vi quí vđầu tiên chúng ta hc kinh Kim Cang để nhân kinh mà nhậđược bn tánh. Nhng câu sau đây quí vị thy Ngũ Tổ nói thật là gn. Ngài bo rng: Người hđạo không biếđược bn tâm thì hđạo vô ích, hđạo mà không nhậđược bn tâm thì hc cái gì ? Hđạo là ct ngộ được bn tâm mà không ngộ được tc nhiên là hc bên ngoài chớ cha phi là hđạo. Còn nếu biếđược bn tâm, thđược bn tánh, đó là Trượng phu, là Thy ca tri người, là Phật, tc là đủ mười hiệu. Như thế người mun thành Phật phi y thế mà tu. Sau khi dặn dò, Lc Tổ nhận pháp ri, Ngũ Tổ truyn y bát, bo rán gìn gi. Tổ li dặn trong một bài kệ: Nếu người có chng tử đạo lý đến thì phi rán vì họ mà gieo ging tc là làm phương tiệđể cho họ khai ngộ, chính nđất tâm ca họ có sn thì mình gieo ht ging, quả từ đó phát trin sanh khi không khó; còn người cha có chng tử đó thì không gieo giống được, đã không có chủng tử, có gieo giống cũng không sanh khởi vì thế mới nói rằng “vô tánh diệc vô sanh”.


T
ổ li bo: “XĐại sư Đạt-ma ban đầđến cõi này, người cha tin nên mi truyn y này để làm tín thđờđời truyn nhau, pháp thì dùng tâm truyn tâm, đều khiến cho tự ngộ tự gii. Từ xa Phật Phật chỉ truyn bn th, Thy Thy thm trao bn tâm, y là đầu mi ca sự tranh giành, nên dng ngay ni ngươi, chớ truyn na. Nếu truyn y này thì mng ca người nhận y cũng như si chỉ mành.”


Ph
ật cũng truyn cho mình cái bn th, chư Sư cũng truyn cho mình cái bn tâm, đó là điu chính yếu. Ti sao khi xa Tổ B-đề-đạt-ma sang Trung Hoa truyn y bát, đếđời Lc T, Ngũ Tổ li cm truyn y ? Vì ngay đời Tổ B-đề-đạt-ma, Ngài chỉ mi có vài đệ tử thôi nên người nào xut sc hn thì được Ngài truyn y để làm bng chng cho người sau tin. Đếđời Ngũ Tổ số đệ tử lên đến nm by trm người, đến Lc Tổ số chúng đông đến cả ngàn người, nay truyn y cho một người, bao nhiêu người khác ganh t, tranh giành là cái ha cho ngườđó. Thế nên về sau, người nào được pháp ri, Tổ bo họ đến một ni nào đó truyn bá chớ không giao y cho vì giao y là giao ha cho h. Chúng ta đã thy rõ lý do, chớ thường chúng ta hay cố chp nói, khi xa Tổ B-đề-đạt- ma truyn pháp ri truyn y bát cho Tổ Huệ Kh, Tổ Tổ truyn nhau ti sáu đời. Sau này không truyn na tc là đếđó không còn Tổ na, tc là hết người ngộ ri, đó là lm ln ln. Tỉ dụ như ở đây, trong chúng có cả trm người nghe chúng tôi ging dy, giả sử có một người trả lđúng câu tôi hi, tôi nói: Người này xng đáng kế tha cho tôi. Khi nghe như thế quí vị tin ngườđó cha ? Dĩ nhiên là tin ri, đâu cn truyn cái gì na. Thế nên, trong các hội chúng sau này, hội nào cũng từ nm trđến một ngàn người, nếu có người nào ngộ đạo, Tổ chỉ nói tỉ dụ như “Trái mai đã chín” là thiên hạ hiu ri, đua nhau tìm ti hc chớ không phi truyn y gì c. Hoàn cnh thuở xa khác, người sau không hiu cứ cố chp, nói ti sao sau này không có truyn y bát, mà truyn y bát để làm gì ? Điu quan trng là mình phi ngộ đạo, cho nên nói Phật Phật truyn nhau tâm thể đó, Tổ Tổ truyn nhau bn tâm này, vậy phi hiu y bát chỉ để làm biu tín bên ngoài khi cha có người biết, còn khi mi ngườđều biết thì nó không cn thiết na. Ngũ Tổ bo tiếp:


“Ông ph
đi nhanh, e người hi ông.” Huệ Nng tha: “Bây giờ con phđđâu ?” Tổ bo: “Gặp Hoài thì dng, gặp Hội thì n.” Huệ Nng canh ba lãnh được y bát, thưa: “Huệ Năng vốn là người miền Nam không biết đường đi, làm sao ra được bến đò ?” Ngũ Tổ bảo: “Ông chẳng phải lo, ta tự đưa ông đi.” Tổ liền đưa đến bến đò Cửu Giang, Tổ bảo lên thuyền, Ngũ Tổ bèn cầm chèo tự chèo. Huệ Năng thưa: “Thỉnh Hòa thượng ngồi, để đệ tử chèo.” Tổ bảo: “Phải là ta độ ông.” Huệ Năng thưa: “Khi mê thì Thầy độ, ngộ rồi thì tự độ. Độ tên tuy là một nhưng chỗ dùng không đồng. Huệ Năng sanh nơi biên phương, tiếng nói không đúng, nhờ Thầy truyền pháp nay đã được ngộ, chỉ nên tự tánh tự độ.” Tổ bảo: “Như thế ! Như thế ! Về sau Phật pháp do ông mà được thạnh hành, ông đi ba năm, ta sẽ thệ thế. Nay ông đi an vui, nỗ lực hướng về Nam, không nên nói pháp sớm, Phật pháp sẽ gặp tai nạn.” Huệ Năng từ giã Ngũ Tổ rồi cất bước đi về phương Nam, trong khoảng hai tháng đến ngọn núi Đại Dữu.


L
c Tổ ở trong hoàn cnh bị người khinh, nhng Ngũ Tổ nhìn Ngài ở chỗ tâm sáng, vì tâm sáng nên xng đáng được truyn pháp, còn cái hình thc, sự dt nát v.v... là nhng điu bị thiên hạ khinh, người bị khinh mà được truyn pháp làm Tổ thì thiên hạ tc, do đó có thể bị hi. Thế nên giđêm Ngũ Tổ phi cc khổ lén đưa ngài Huệ Nng đi, có thể hai thy trò cđèn đưa nhau ra bếđò, ri qua bên kia sông lên b. Ngũ Tổ li dặn dò: “Ngươđi ri, ba nm sau ta sẽ tch, vậy ngươđi bình yên, rán đi về phía Nam, đừng có dy sm.” Thật là chí tình !


Ng
ũ Tổ trở v, my ngày không thượng đường, chúng nghi mđến hi: “Hòa thượng có ít bệnh, ít não chng ?” Ngài đáp: “Bệnh thì không, mà y pháp đã về Nam ri.” Chúng hi: “Ai là ngườđược truyn ?” Tổ bo: “Người có khả nng thì được.” Chúng lin biết.


Vì h
ọ đã đượđọc bài kệ ca ngài Huệ Nng nên khi nghe Ngũ Tổ nói họ lin biết là Ngài. Biết ri họ có tha không ?


Khi 
đó vài trm ngườđui theo, mun cướp y bát, một vị tng họ Trn, tên Huệ Minh, trước là tướng quân bậc Tứ phm, tánh hnh thô tháo, hết lòng theo tìm, chy trước mi người, đui kp Huệ Nng. Huệ Nng để y bát trên bàn thch nói: “Y này là biu tín có thể dùng sc mà tranh sao !” Huệ Nng lin trong lùm c, Huệ Minh đến cm y lên mà không nhúc nhích, mi kêu rng: “Cư sĩ, cư sĩ ! Tôi vì pháp mà đến chớ không phi vì y.” Huệ Nng bèn bước ra ngi trên bàn thch. Huệ Minh lin làm lễ tha: “Mong cư sĩ vì tôi nói pháp.” Huệ Nng bo: “Ông đã vì pháp mà đến thì nên dt sch các duyên, chớ sanh một niệm, tôi vì ông nói.” Huệ Minh im lặng giây lâu. Huệ Năng bảo: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi ấy cái gì là bản lai diện mục của Thượng tọa Minh ?” Huệ Minh ngay câu nói đó liền đại ngộ.


Đ
ây là bài thuyết pháp đầu tiên ca Lc T. Ngài thuyết pháp quá đơn gin. Ngài bo: Ông dng tt cả vng tưởng, đừng nghĩ gì c. Huệ Minh đứng lặng yên giây lâu thì Lc Tổ bo: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi y cái gì là bn lai diện mc ca Thượng ta Minh ?” Huệ Minh lin ngộ. Như thế chỉ một câu nói, Huệ Minh ngộ được bn lai diện mc ca mình.


L
i hi: “Ngoài mật ng, mật ý trên, còn có mật ý khác chng ?” Huệ Nng bo: “Vì ông nói tc không phi mật vậy, ông nếu phn chiếu thì mậở bên ông.”


Ông 
đừng hi na, đã vì ông mà nói ri thì đâu còn mật. Cái mật là cái ông biết phn chiếu trở lđó. Chúng ta thường có bệnh nghe nói chùng được Phật quả thì có tam minh, lc thông, tứ vô sở úy, thập bát bt cộng v.v... ai nđều thích, nhng nay nghe nói bn tâm mình thanh tnh, hng tri thì thc mc: Thế là không còn gì lạ na sao ? Nếu chỉ được cái thanh tnh hng tri đó thì có vẻ thường quá, không có điu gì mật, điu gì quan trng cả ! Nhng thật ra chính cái thanh tnh hng tri đó nếu mình sng được, lâu sau tự nhiên có cái mật. Đừng hi thêm, không ai chỉ thêm đượđiu gì na, cái đó là ở ni mình chớ không phở ni người ch. Người chỉ giúp cho mình nhận ra được cái đó, ri mình sng vi nó, lâu ngày bao nhiêu diệu dng theo đó mà có, chớ không phi người khác làm cho mình được. Như vậy là Ngài chỉ rõ mật là ti ông, tc là ông biết phn chiếu, cái mậở ni ông.


Hu
ệ Minh tha: “Huệ Minh tuy ở Hunh Mai, thật cha có tnh diện mc ca chính mình, nay nhờ chỉ dy như người ung nước lnh nóng tự biết. Nay cư sĩ tc là Thy ca Huệ Minh.” Huệ Nng bo: “Ông nếu như thế thì tôi cùng ông đồng thờ thy Hunh Mai, khéo tự hộ trì.”


Câu: “Nay nh
ờ chỉ dy như người ung nước lnh nóng tự biết” là câu trình kiến gii. Như thế Huệ Minh cũng can đảm, là người xut gia mà dám nhận một cư sĩ làm thy.


Hu
ệ Minh li tha: “Huệ Minh từ nay về sau nhm chỗ nào đi ?” Huệ Nng bo: “Gặp Viên thì dng, gặp Mông thì .” Huệ Minh lin lễ t.

Đây là đim tôi nghi, vì trướđó Ngài cha biết phđđâu, nên hi Ngũ Tổ “con phđđâu” thì Ngũ Tổ bo “phùng Hoài... ngộ Hội v.v...”, nay thình lình Huệ Minh va ngộ hi con đđâu thì Ngài cũng dặn bđược, thành ra mau quá, nên tôi nghi. Trong đon trước tôi có nói, người sau ghi li mun cho có vẻ huyn bí một chút, nên đim tô thêm một ít nét, nếu chúng ta kiđim li thì thy rõ. Nếu trước Ngài đã biết tc Ngài không hi Ngũ T, vì Ngài cha biết thân phận mình, nên phi nhờ Ngũ Tổ định đot, trong lúc chy trn Ngài đâu có ngày giờ ngi tu mà nói tâm Ngài được sáng, biết quá khứ vị lai ? Đến khi Huệ Minh ngộ hi, Ngài lin biết chỗ nào nên , chỗ nào nên đi, đó là Ngài biết quá khứ vị lai ri. Điu này e là người sau bổ túc, đó là đim tôi nghi, vì khi nghiên cu, chúng ta phi thđim nào là thật, đim nào là không thật, chớ không thể đọc sao nghe vậy.


Hu
ệ Minh trở v, xung núi bo nhng ngườđui theo: “Đi trên nhng đồi núi này trn không tìm ra tung tích, phđi qua đường khác tìm.” Cả chúng đui theo đều cho là đúng. Huệ Minh về sau đổi tên là Đạo Minh, đó là tránh chữ đầu ca tên Thy.


Hu
ệ Minh nói gt chúng là đi theo my ngđồi núi chập chùng này không tìm ra du vết gì c, thôi tìm đường khác đi, đó là gt chúng đừng đui theo.

Huệ Nng sau đến Tào Khê li bị bn người ác tìm đui, mở ni Tứ Hội (Tứ Hội thuộc tnh Qung Đông.), tị nn trong đám thợ sn, tri qua mười lm nm, khi đó cùng nhng người thợ sn tùy nghi nói pháp. Nhng người thợ sn thường bo giữ ging lưới, khi Huệ Nng thy nhng con vật mc lướđều th. Mi khi đến bn, hái rau gi luộc trong ni tht, hoặc có người hi thì đáp: “Chỉ ăn rau ở bên tht.”


Tu theo Ngài c
ũng hi d, rau luộc trong ni tht cũng dễ ăn hn rau luộc bng nước trong. Như thế quí vị thích tu theo cách này không ? Mình n rau gi luộc trong ni tht thôi, không n tht ! Nói thế thì có nhiu vị bt chước, về nhà vợ con nu tht cũng bỏ rau vào luộc, đến khi n thì n rau thôi ! Nhng chúng ta không nên bt chước như vậy. Chúng ta phi hiu hoàn cnh ca Ngài, Ngài còn hình thc cư sĩ và Ngài cũng giu không cho người ta biết tung tích ca Ngài, nếu Ngài tỏ ra là người tu, sợ người ta biết tung tích thì có hi, nên Ngài giu hn. Ngài sng như bao nhiêu người tm thường khác, Ngài cũng làm việc vi thợ sđể mi người không nghi ng, thế nên Ngài không có quyn luộc một ni rau riêng sợ người ta nghi, còn chúng ta hiện nay có quyn luộc rau riêng thì cứ luộc, tại sao muốn gởi trong nồi thịt ? Đó là có ý xấu rồi ! Phải hiểu hoàn cảnh mỗi bên khác nhau, đừng nghe rồi bắt chước, nói khi xưa Lục Tổ cũng luộc rau trong nồi thịt thì nay tôi cũng ăn rau bên cạnh thịt có hại chi đâu ? Phải hiểu hoàn cảnh của Ngài khác, hoàn cảnh của mình khác, mình có quyền luộc rau riêng được thì cứ luộc riêng, chớ cứ gởi theo kiểu đó mãi chắc là khó coi lắm ! Hiểu như thế mới thấy ý nghĩa của mỗi phần, chớ nhiều khi chúng ta hay bắt chước người xưa một cách lố bịch, không đúng. Như thế là Ngài chạy từ nơi Ngũ Tổ đến đây gần một năm và ở trong đám thợ săn mười lăm năm nữa tức là mười sáu năm trời vất vả !


M
ột hôm, mi suy nghĩ: Thi hong pháp đã đến, không nên trn trn lánh. Huệ Nng liđến chùa Pháp Tánh ở Qung Châu, gặp Pháp sư Ấn Tông đang ging kinh Niết-bàn. Khi y có gió thi, lá phướđộng, một vị tng nói gió động, một vị tng nói phướđộng, hai người cãi nhau không thôi. Huệ Nng tiến ti nói: “Không phi gióđộng, không phi phướđộng, tâm nhân giả động.” Cả chúng đều ngc nhiên. n Tông mi Huệ Nng đến chiếu trên gn hi áo nghĩa (Tc là nghĩa sâu kín.), thy Huệ Nng đốđáp, li nói gin dị mà nghĩa lý rđúng, không theo vn tn Tông nói: “Cư sĩ quyếđịnh không phi là người thường, đã lâu nghe y pháp ca Hunh Mai đi về phương Nam, đâu chng phi là cư sĩ ?” Huệ Nng nói: “Chng dám !” Chng dám là li nói khiêm nhường chp nhận.


Đế
đây tôi nói chuyện phong phan một chút. Quí vị thy Ngài xuđầu lộ diện qua câu chuyện gió động, phướđộng. Giả sử như vào ngày rm tháng t, chúng ta treo lá cờ Phật giáo ở trước ca, gió thi lá cờ bay pht phi, có hai vị sư cãi nhau, một người nói gió động, một người nói cờ động, có một người khác li nói: đó là tâm hai ông động. Nghe như thế, chúng ta có thy quan trng không ? Cũng thường thôi. Nhng ti sao khi Ngài nói câu đó cả chúng đều ngc nhiên ? Ti sao ? Thật ra vì hiện nay chúng ta thường được nghe câu chuyệđó, chúng ta đã quen ri nên không ngc nhiên. Nếu từ trướđến nay cha tng nghe, mà thy một cư sĩ nói một câu như vậy, tc nhiên mi ngườđều ly làm l, nếu một người xut gia nói câu đó thì khả dĩ người ta không ngc nhiên lm, nay một cư sĩ mà nói một câu như thế thì mi ngườđều biết cư sĩ này hn có một cái gì đặc biệt nên mi ngc nhiên.


Nay tôi h
i quí v: gió động, phướđộng, câu nào đúng ? Nếu có phướn mà không có gió thì phướđộng được không ? Trái li có gió nhng không có phướn thì có thđộng không ? Cũng không thy ! Như thế chúng ta thy phướđộng là nhân có gió và có phướn. Tướng duyên hp không phi là một, mà có duyên hp mi có động, nếu không có duyên hp thì không có động, vì thế trên tướng duyên hp mà chúng ta chp một bên, đó là nhìn phiến diện, mà nhìn phiến diện thì không đúng được lý cu kính. Bi vì mi bên nhìn một khía cnh nên ai cũng thy mình đúng c, mà đã đúng ri thì cãi nhau mãi cũng không ra l. Thế nên, tt cả pháp trên thế gian này là tùy duyên, vì tùy duyên nên có động tác, có hình tướng v.v... Động tác, hình tướng đều là tướng ca duyên, đã là ca duyên thì không nên chp vào một bên. Chp vào một bên, nhìn phiến diện là gc ca sự tranh cãi. Trái li nếu biết các pháp duyên khi thì không có gì phi tranh luận, sở dĩ có tranh luận là do không nhậđược lý đó. Thí dụ có người hi: Cái bàn do cái gì làm ra ? Một người bo: Do gỗ làm ra, người thứ hai bo: Do ông thợ mộc làm ra. Vậy ai đúng? Nếu không có g, ông thợ mộc làm được cái bàn không ? Còn nếu không có ông thợ mộc, gỗ có thành cái bàn không ? Dĩ nhiên thiếu một trong hai điu kiện trên là không được, đó là cha kể bao nhiêu vật nhỏ nhặt khác như đinh, bào, đục v. v... Vì vậy, chúng ta không thể nhìn phiến diệđược, nếu chp một bên là có tranh cãi, tranh cãi mãi không phân hn thua, kết quả là đđến ni giận rđánh nhau. Thế gian thường xy ra nhng cuộđánh nhau, vì mi ngườđều có lý riêng ca mình, lúc mi cãi còn nóng ít, dn dn ai cũng đỏ mặt rđánh nhau, nhng kết quả không đđếđâu c. Chính đó là sự lm ln ca chúng sanh. Do đó chúng ta biếđược lý duyên khi, các pháp duyên khi thì ở thế gian này không có gì phi tranh luận vi nhau. Anh nhìn các pháp như thế này là do anh thy khía cnh này ca chúng, người kia nhìn các pháp như thế kia là do ngườđó thy khía cnh khác ca các pháp. Không ai đúng toàn diện c. Nhìn toàn diện thì các pháp không cố định, tự tánh là không, duyên khi là lý thật ca các pháp. Thế nên chúng ta thy rõ, trong câu chuyện phong phan này, do chp một bên mà có sự tranh cãi.


Để 
chm dt cuộc tranh cãi, Lc Tổ bo: Tâm nhân giả động ! Ti sao Tổ bo tâm các ông động ? Chp một bên, dy niệâm chp là tâm động. Chp là tâm chp, nên nói tâm hai ông động, đó là nói chỗ rt ráo, Ngài chỉ thng gc ca sự tranh cãi là tâm chp. Dy niệm chp là tranh cãi, động là từ cái chđó. Dy niệm chp là động, vì thế cả chúng nghe rồi đều hoảng hốt, không ngờ một cư sĩ lại nói được một câu như vậy. Thế là Ngài xuất đầu lộ diện qua câu chuyện “phong phan”. Đó là những hình ảnh đẹp, những câu chuyện lý thú trong nhà Thiền. Đến khi ngài Ấn Tông mời Ngài giảng đạo thì Ngài nói lời giản dị nhưng ý rất thâm sâu, nên ngài Ấn Tông mới bảo: Nghe y pháp của Ngũ Tổ đã về phương Nam, vậy chắc là Ngài chớ không phải ai khác. Ngài đáp “không dám”, đó là một cách chấp nhận.


n Tông lin làm l, xin đưa y bát đã được truyn cho đại chúng xem. n Tông li tha: “Hunh Mai phó chúc, việc chỉ dy như thế nào ?” Huệ Nng bo: “Chỉ dy tc không, chỉ luận về kiến tánh, chng luận thiđịnh gii thoát.”


Ngài 
n Tông là một Pháp s, trong khi Lc Tổ còn hình thc cư sĩ, nhng va nghe như thế Ngài lin làm l. Sau đó Ngài xin Tổ đưa y bát đã được truyn cho đại chúng xem. Ngài n Tông hi: Tổ Hunh Mai chủ yếu chỉ dy như thế nào thì Tổ Huệ Nng bo: Chỉ dy thì không, chỉ luận về kiến tánh, không luận về thiđịnh gii thoát gì c.


n Tông tha: “Sao chng luận thiđịnh gii thoát ?” Huệ Nng bo: “Vì y là hai pháp, không phi là Phật pháp. Phật pháp là pháp chng hai.” n Tông li hi: “Thế nào Phật pháp là pháp chng hai ?” Huệ Nng bo: “Pháp sư ging kinh Niết-bàn, rõ được Phật tánh, y là Phật pháp là pháp chng hai. Như B-tát Cao Quí Đức Vương bch Phật: Phm tứ trng cm, to tội ngũ nghch và nht xin-đề v.v... sẽ đon thiện cn Phật tánh chng ? Phật bo: Thiện cn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh chng phi thường, chng phi vô thường, thế nên chng đon, gi là chng hai; một là thiện, hai là chng thiện, Phật tánh chng phi thiện, chng phi chng thiện, y là chng hai; un cùng vi gii, phàm phu thy hai, người trí rõ thu tánh nó không hai, tánh không hai tc là Phật tánh.” n Tông nghe nói hoan hỉ chp tay tha: “Tôi ging kinh ví như ngói gch, nhân giả luận nghĩa ví như vàng ròng.” Khi y vì Huệ Nng co tóc, nguyện thờ làm thy.


Hu
ệ Nng bèn ở dưới cây b-đề khai pháp môn Đông Sn. Huệ Nng được pháp ở Đông Sn, chu tt cả nhng điu cay đắng, mng ging như si chỉ mành. Ngày nay được cùng vi Sử quân, quan liêu, Tng Ni, đạo tđồng ở trong hội này đâu không phi là duyên ca nhiâu kiếp, cũng là ở trong đời quá khứ cúng dường chư Phật, đồng gieo trồng căn lành mới nghe cái nhân được pháp môn đốn giáo này. Giáo ấy là các vị Thánh trước đã truyền, không phải tự trí Huệ Năng được, mong những người nghe các vị Thánh trước dạy, mỗi người khiến cho tâm được thanh tịnh, nghe rồi mỗi người tự trừ nghi, như những vị Thánh đời trước không khác.


C
ả chúng nghe pháp đều hoan hỉ làm lễ ri lui.


Đế
đon này Lc Tổ mi nói pháp không hai cho ngài n Tông nghe. Pháp nào còn hai thì đó không phi là Phật pháp. Tổ bo rng: Thiđịnh gii thoát là pháp hai. Nếu là pháp hai tc cha phi là pháp cu kính, thế nên nói Phật pháp là pháp không hai. Ti sao là pháp không hai ? Ngài mi dn kinh Niết-bàn làm bng chng. Đon dn kinh Niết-bàn có nhiu người nghi, Tổ không có đọc kinh Niết-bàn thì làm sao biết mà dn. Nhng trong mộđon khác dn: Có một ln Ngài ở trong các làng Hoài, Hội gặp một vị Ni đem quyn kinh Niết-bàn đến hi, Ngài có gii thích, vì thế nên Ngài nh, mi dn ra làm bng chng rõ ràng về pháp môn bt nhị ca Phật. Đó là pháp môn không hai, pháp môn không hai mi là pháp cu kính, còn nếu thy có hai tc cha phi là cu kính. Do đó ngài n Tông mi chp nhận Ngài ging kinh ging như ngói gch còn Tổ luận nghĩa như vàng ròng. Khi y ngài n Tông mi co tóc cho Tổ Huệ Nng và thờ Tổ làm Thy.


Th
ế là Tổ nói xong lý do đắc pháp cho tt cả chúng nghe, ai nđều hoan h. Nhng Tổ nói một cách dè dặt: Pháp môn đốn giáo này là các vị Thánh trước truyn, chớ không phi do trí ca Huệ Nng tự được, vì thế nghe giáo lý ca các vị Thánh trước thì mi người rán tnh tâm nghe ri trừ nghi và đúng qui cách các vị Thánh đời trước mà tu hành đừng cho sai khác. Cả chúng nghe ri, ai nđều hoan hỉ vâng làm. Vậy quí vị có hoan hỉ không ? Nhớ noi gương Tổ nhé ! Dù cc nhc cũng nhớ rng sự cc khổ ca mình chỉ có một chút không đáng gì c, xa cn phđeo đá để giã go Tổ vn làm kia mà. Giã gđã là cc ri mà còn đeo thêm đá na thì cc biết bao, vậy mà Tổ vn làm, hung là chúng ta ngày nay nhổ c, lặt rau, xách nước là chuyện thường có gì đến ni làm không được. Hiu như thế ri, mi thy hđạo quí ở nhiệt tình. Hết tâm vì đạo thì đượđạo, trái li nếu sợ đau, sợ mệt, sợ chết v.v... thì hết việđạo, chính nhng cái sợ đó làm chướng đạo vậy !



Khi Đại sư đến chùa Bo Lâm ti Thiu Châu, Thứ sử Vi Cừ cùng vi quan liêu vào núi thnh Sư đến trong thành, ở chùa Đại Phm, ti ging đường vì chúng khai duyên nói pháp. Sư đăng tòa, Thứ sử quan liêu hn ba mươi người, Nho tông hc sĩ hn ba mươi người, Tng Ni đạo tc hn một ngàn ngườđồng thi làm l, nguyệđược nghe pháp yếu. Lc Tổ bo chúng rng: Này Thiện tri thc, B-đề tự tánh xa nay thanh tnh, chỉ dùng tâm này, thng đó trđược thành Phật. Này Thiện tri thc, hãy lng nghe Huệ Nng nói về hành do được pháp. Nghiêm phụ ca Huệ Nng bûn quán ở Phm Dương, bị giáng đày ra Lãnh Nam, làm thường dân ở Tân Châu. Thân này bt hnh, cha li mt sm, mẹ góa con côi dđến Nam Hi, gian nan nghèo kh, thường ra chợ bán ci. Khi y có một người khách mua, bo gánh đến khách điếm, khách nhận ci xong, Huệ Nng lãnh tin, lui ra khi ca, thy một người khách tng kinh, Huệ Nng một phen nghe li kinh, tâm lin khai ngộ, bèn hi khách tng kinh gì. Khách bo: “Kinh Kim Cang.” Huệ Nng li hi: “Ở đâu đến thọ trì kinh này ?” Khách bo: “Tôi từ chùa Đông Thin, huyện Hunh Mai, Kỳ Châu đến. Chùa y do Ngũ Tổ Hong NhĐại sư làm chủ giáo hóa, đệtử có hn một ngàn người, tôi đếđó lễ bái, nghe nhận kinh này. Đại sư thường khuyên kẻ tng người tc chỉ trì kinh Kim Cang liđược thy tánh, thng đó thành Phật.” Huệ Nng nghe nói, do đời trước có duyên, mđược một người khách cho Huệ Nng một số bc là mười lượng để giúp nuôi dưỡng mẹ già và bđến Hunh Mai tham vn Ngũ T.


Hu
ệ Nng an trí mẹ xong lin từ giã ra đi, không hn ba mươi ngày liđến Hunh Mai lễ bái Ngũ T. Tổ hi: “Ngươi từ phương nào đến, mun cu vật gì ?” Huệ Nng đáp: “Đệ tử là dân Tân Châu thuộc Lãnh Nam, từ xa đến lễ Thy, chỉ cu làm Phật, chớ không cu gì khác !” Tổ bo: “Ông là người Lãnh Nam, li là người quê mùa, làm sao kham làm Phật ?” Huệ Nng liđáp: “Người tuy có Nam Bc nhng Phật tánh vn không có Nam Bc, thân quê mùa này cùng vi Hòa thượng chng đồng, nhng Phật tánh đâu có sai khác.” Ngũ Tổ mun cùng tôi nói chuyện, li thđồø chúng hai bên đông,

mi bo theo chúng làm công tác. Huệ Nng tha: “Huệ Nng xin bch Hòa thượng, tự tâm đệ tử thường sanh trí tuệ, không lìa tự tánh tc là phướđin, cha biết Hòa thượng dy con làm việc gì ?” Tổ bo: “Kẻ nhà quê này, cn tánh rt lanh li, ông chớ nói na, xung nhà trù đi.” Huệ Nng lui li nhà sau, có một người cư sĩ sai Huệ Nng ba ci, giã go, tri hn tám tháng. Một hôm, Tổ cht thy Huệ Nng, mi bo: “Ta nghĩ chỗ thy ca ngươi có thể dùng, nhng sợ có người ác hi ngươi, nên không nói cùng ngươi, ngươi có biết chng ?” Huệ Nng tha: “Đệ tử cũng biết ý ca Thy nên không dám đến nhà trên, để người không biết.”


M
ột hôm, Ngũ Tổ bo các đệ t: “Tt cả hãy đến, ta nói vi các ông: Ngườđời sanh tử là việc ln, các ông trn ngày chỉ cu phướđin, chng cu ra khi bin khổ sanh t, tự tánh nếu mê thì phước nào có thể cu? Các ông, mi người hãy đi, tự xem trí tuệ ca mình, nhận ly tánh Bát-nhã ni bn tâm mình, mi người làm một bài kệ đến trình cho ta xem, nếu ngộ đượđại ý thì ta trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Phi nhanh đi, không được chậm tr, suy nghĩ tc là không trúng. Người kiến tánh ngay li nói phi thy, nếu như người này dù khi múa đao gia trận cũng được thy tánh.”(Đây là dụ cho người li cn thy cơ thì làm.)


Chúng 
được chỉ dy, trở về hp bàn vi nhau: “Tt cả chúng ta không cn phi lng lòng dng ý làm kệ để trình Hòa thượng, đâu có li ích gì ? Thượng ta Thn Tú, hiện làm Giáo thọ st là ngườđược, chúng ta có gng làm kệ tng cũng ung dng tâm lc.” Mi người nghe li này, thđềđồng ý nói: “Chúng ta về sau y chỉ Thượng ta Thn Tú, nhc gì phi làm kệ.”


Th
n Tú suy nghĩ: “Các ngườđều không trình kệ vì ta làm Giáo thọ sư cho h, ta cn phi làm kệ trình lên Hòa thượng; nếu không trình kệ thì Hòa thượng đâu biếđược kiến gii trong tâm ta cn hay sâu ? Ý ta trình kệ, cu pháp thì tt, cu làm Tổ thì xu, vì đồng vi tâm ca kẻ phàm, mun cướđược ngôi vị Thánh không khác, nếu chng trình kệ thì trn không được pháp. Rt khó ! Rt khó !”


Tr
ước nhà ca Ngũ Tổ có một hành lang ba gian, Ngũ Tổ nghĩ mi ông Cung Phng Lư Trân đến vẽ “Lng-già biến tướng và Ngũ Tổ huyết mch đồ” để lu truyn cúng dường. Ngài Thn Tú làm kệ ri, my phen mun trình, đđến nhà trước thì trong tâm hong ht, khp thân đổ mồ hôi, nghĩ trình chng được. Trước sau tri qua bn ngày, đến mười ba lần, trình kệ không được. Thần Tú mới suy nghĩ: “Chẳng bằng đến dưới hành lang viết (bài kệ), Hòa thượng đi qua xem thấy, nếu chợt bảo rằng hay thì mình ra lễ bái thưa của Thần Tú làm; nếu nói không kham, thật uổng công ở núi mấy năm, thọ người lễ bái, lại tu đạo gì ?” Canh ba đêm ấy, không cho người biết, Ngài tự cầm đèn viết bài kệ ở vách phương Nam để trình chỗ tâm mình thấy được. Bài kệ rằng:


Thân là c
ội b-đề,
Tâm nh
ư đài gương sáng.
Luôn luôn ph
i lau chùi,
Ch
ớ để dính bi bặm.
(Thân th
ị b-đề th,
Tâm nh
ư minh cnh đài.
Th
i thi cn pht thc,
V
ật sử nhạ trn ai.)


Ngài Th
n Tú viết kệ xong, lin trở về phòng, mi ngườđều chng biết. Thn Tú li suy nghĩ: “Ngày mai Ngũ Tổ thy bài kệ, nếu hoan hỉ tc ta cùng pháp có duyên, nếu nói không kham, tự là ta mê, nghiệp duyên đời trước nặng n, không hđược pháp, thật là Thánh ý khó lường.” Trong phòng suy nghĩ, ngi nm chng an cho đến canh nm.


Ng
ũ Tổ đã biết Thn Tú vào ca chđược, không thy tự tánh. Sáng hôm sau, Tổ gi ông Lư Cung Phng đến hành lang phía Nam để vẽ đồ tướng trên vách, cht thy bài kệ, Ngài bo Cung Phng rng: “Thôi chng cn phi v, nhc công ông từ xa đến. Trong Kinh có nói: Phàm nhng gì có tướng đều là hư vng, chỉ để li một bài kệ này cho người tng đọc thọ trì, y bài kệ này tu thì khđọa trong ác đạo, y bài kệ này tu thì được li ích ln.” Khiếđồ đệ thp hương lễ bái cung kính và tng đọc bài kệ này tđược thy tánh. Môn nhân tng bài kệ đều khen: “Hay thay !”


Đế
n canh ba, Tổ mi gi Thn Tú vào trong tht hi: “Kệ đó, phi ông làm chng ?” Ngài Thn Tú tha: “Thật là con làm, chng dám vng cu Tổ v, chỉ mong Hòa thượng từ bi xem đệ tử có chút ít trí tuệ chng ?” Tổ bo: “Ông làm bài kệ này cha thđược bn tánh, chỉ đến ngoài ca, cha vào được trong ca, kiến gii như thế tìm Vô thượng B-đề, trn không thể được. Vô thượng B-đề phđược ngay ni li nói mà biết bn tâm mình, thđược bn tánh mình chng sanh chng diệt, đối trong tt cả thi mniệm mỗi niệm tự thấy, muôn pháp đều không kẹt, một chân tất cả đều chân, muôn cảnh tự như như, tâm như như đó tức là chân thật. Nếu thấy được như thế tức là tự tánh Vô thượng Bồ-đề. Ông hãy đi, một hai ngày sau, suy nghĩ làm một bài kệ khác đem lại tôi xem, bài kệ của ông nếu vào được cửa, sẽ trao y pháp cho ông”. Ngài Thần Tú làm lễ lui ra, trải qua mấy ngày, làm kệ cũng không thành, trong tâm hoảng hốt, thần tư bất an, ví như ở trong mộng, đi ngồi không vui.


L
i hai ngày sau, có một chú bé đi qua chỗ giã go, đọc bài kệ này. Huệ Nng va nghe lin biết bài kệ này cha thđược bn tánh. Tuy cha nhờ chỉ dy mà sđã biếđượđại ý, bèn hi chú bé: “Tng đó là kệ gì ?” Chú bé đáp: “Cái ông nhà quê không biết, Đại sư nói: Ngườđời sanh tử là việc ln, muđược truyn y pháp, khiếđệ tử làm kệ trình Ngài xem, nếu ngộ đượđại ý, lin trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Thượng ta Thn Tú viết bài kệ Vô tướng ở vách hành lang phía Nam, Đại sư khiến ngườđềđọc, y kệ này tu sẽ khđọđường ác, y kệ này tu sẽ có li ích ln.”


Hu
ệ Nng tha: “Thượng nhân, đã hn tám tháng, tôi ở nhà trù giã go, cha tng đến nhà trên, mong thượng nhân dn tôi đến trước bài kệ lễ bái.”(Có bn nói: Tôi cũng cn tng bài kệ này để kết duyên.) Chú bé dn Ngài đến trước bài kệ lễ bái. Huệ Nng bo: “ Huệ Nng không biết ch, nhờ thượng nhân vì tôi đọc.” Khi y có quan Biệt Giá ở Giang Châu họ Trương tên Nhật Dng lin to tiếng đọc. Huệ Nng nghe ri bèn nói: “Tôi cũng có một bài kệ, mong Biệt Giá vì tôi viết.” Quan Biệt Giá nói: “Ông cũng làm kệ na sao ? Việc này thật ít có !” Huệ Nng nói vi Biệt Giá rng: “Mun hđạo Vô thượng B-đề, không được khinh người mi hc. Kẻ hạ hạ cũng có cái trí thượng thượng, còn người thượng thượng cũng không có ý trí. Nếu khinh người thì có vô lượng vô biên tội”. Quan Biệt Giá nói: “Ông chỉ tng kệ, tôi vì ông viết, ông nếđược pháp, trước phđộ tôi, chớ quên li này.” Huệ Nng đọc bài kệ:


B
-đề vn không cây,
G
ương sáng cũng chng đài.
X
a nay không một vật,
Ch
ỗ nào dính bi bặm ?

(B
ồ đề bn vô th,
Minh c
nh diệc phi đài.

Bn lai vô nht vật,

Hà xứ nhạ trn ai ?)

Khi vi
ết bài kệ ri, đồ chúng thđều kinh hoàng, không ai mà chng xuýt xoa, mọi người bảo nhau rằng: “Lạ thay ! Không thể do tướng mạo mà đoán người, đã bao lâu nay sai nhục thân Bồ-tát làm việc.” Tổ thấy cả chúng đều kinh ngạc, sợ có người làm hại Ngài, mới lấy giày xóa hết bài kệ, nói: “Cũng chưa thấy tánh.” Chúng cho là đúng. Ngày kế Tổ thầm đến chỗ giã gạo thấy Huệ Năng đeo đá giã gạo, mới bảo rằng: “Người cầu đạo vì pháp quên mình đến thế ư ?” Tổ lại hỏi: “Gạo trắng hay chưa ?” Huệ Năng thưa: “Gạo trắng đã lâu, còn thiếu giần sàng.” Tổ lấy gậy gõ vào cối ba tiếng rồi đi. Huệ Năng liền hội được ý Tổ, đến khi trống đổ canh ba liền lén vào thất. Tổ lấy cà-sa che chung quanh không để người thấy, vì nói kinh Kim Cang, đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Huệ Năng ngay lời đó đại ngộ, thấy tất cả muôn pháp chẳng lìa tự tánh, liền thưa Tổ rằng:


Đ
âu ngờ tự tánh vn tự thanh tnh, 
Đâu ngờ tự tánh vn không sanh diệt, 
Đâu ngờ tự tánh vn tự đầđủ,
Đâu ngờ tự tánh vn không dao động, 
Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp !


Ng
ũ Tổ biết Huệ Nng đã ngộ được bn tánh mi bo: “Chng biết bn tâm, hc pháp vô ích, nếu biếđược bn tâm mình, thđược bn tánh mình, tc gi là Trượng phu, là Thy ca tri người, là Phật.” Canh ba thọ pháp, người trn không biết, Tổ lin truyn pháp đốn giáo và y bát, nói rng: “Ngươi là vị Tổ đời thứ sáu, khéo tự hộ niệm, rộng độ chúng hu tình, truyn khđời sau, không khiến cho đon tuyệt. Nghe ta nói kệ :


H
u tình đến gieo ging,
Nhân 
đất quả li sanh.
Vô tình c
ũng không ging,
Không tánh c
ũng không sanh.”
(H
u tình lai hạ chng,

Nhân địa quả hoàn sanh.
Vô tình di
ệc vô chng,

Vô tánh diệc vô sanh.)

T
ổ li bo: “XĐại sư Đạt-ma ban đầđến cõi này, người cha tin nên mtruyền y này để làm tín thể, đời đời truyền nhau, pháp thì dùng tâm truyền tâm, đều khiến cho tự ngộ tự giải. Từ xưa Phật Phật chỉ truyền bản thể, thầy thầy thầm trao bản tâm, y là đầu mối của sự tranh giành, nên dừng ngay nơi ngươi, chớ truyền nữa. Nếu truyền y này thì mạng của người nhận y cũng như sợi chỉ mành. Ông phải đi nhanh e người hại ông.” Huệ Năng thưa: “Bây giờ con phải đi đâu ?” Tổ bảo: “Gặp ấp Hoài thì dừng, gặp ấp Hội thì ẩn.” Huệ Năng canh ba lãnh được y bát, thưa: “Huệ Năng vốn là người miền Nam, không biết đường đi, làm sao ra được bến đò ?” Ngũ Tổ bảo: “Ông chẳng phải lo, ta tự đưa ông đi.” Tổ liền đưa đến bến đò Cửu Giang, Tổ bảo lên thuyền, Ngũ Tổ bèn cầm chèo tự chèo. Huệ Năng thưa: “Thỉnh Hòa thượng ngồi, để đệ tử chèo.” Tổ bảo: “Phải là ta độ ông.” Huệ Năng thưa: “Khi mê thì Thầy độ, ngộ rồi thì tự độ. Độ tên tuy là một nhưng chỗ dùng không đồng. Huệ Năng sanh nơi biên phương, tiếng nói không đúng, nhờ Thầy truyền pháp nay đã được ngộ, chỉ nên tự tánh tự độ.” Tổ bảo: “Như thế ! Như thế ! Về sau Phật pháp do ông mà được thạnh hành, ông đi ba năm, ta sẽ thệ thế. Nay ông đi an vui, nỗ lực hướng về Nam, không nên nói pháp sớm, Phật pháp sẽ gặp tai nạn.” HuệNăng từ giã Ngũ Tổ rồi cất bước đi về phương Nam, trong khoảng hai tháng đến ngọn núi Đại Dữu.


Ng
ũ Tổ trở v, my ngày không thượng đường, chúng nghi mđến hi: “Hòa thượng có ít bệnh, ít não chng ?” Ngài đáp: “Bệnh thì không, mà y pháp đã về Nam ri.” Chúng hi: “Ai là ngườđược truyn ?” Tổ bo: “Người có khả nng thì được.” Chúng lin biết. Khi đó vài trm ngườđui theo, mun cướp y bát, một vị tng họ Trn, tên Huệ Minh, trước là tướng quân bậc Tứ phm, tánh hnh thô tháo, hết lòng theo tìm, chy trước mi người, đui kp Huệ Nng. Huệ Nng để y bát trên bàn thch nói: “Y này là biu tín, có thể dùng sc mà tranh sao !” Huệ Nng lin trong lùm c, Huệ Minh đến cm y lên mà không nhúc nhích, mi kêu rng: “Cư sĩ, cư sĩ ! Tôi vì pháp mà đến chớ không phi vì y.” Huệ Nng bèn bước ra ngi trên bàn thch. Huệ Minh lin làm lễ tha: “Mong cư sĩ vì tôi nói pháp.” Huệ Nng bo: “Ông đã vì pháp mà đến thì nên dt sch các duyên, chớ sanh một niệm, tôi vì ông nói.” Huệ Minh im lặng giây lâu. Huệ Nng bo: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi y cái gì là bn lai diện mc cThượng tọa Minh ?” Huệ Minh ngay câu nói đó liền đại ngộ. Lại hỏi: “Ngoài mật ngữ, mật ý trên, còn có mật ý khác chăng ?” Huệ Năng bảo: “Vì ông nói tức không phải mật vậy, ông nếu phản chiếu thì mật ở bên ông.” Huệ Minh thưa: “Huệ Minh tuy ở Huỳnh Mai, thật chưa có tỉnh diện mục của chính mình, nay nhờ chỉ dạy như người uống nước lạnh nóng tự biết. Nay cư sĩ tức là Thầy của Huệ Minh.” Huệ Năng bảo: “Ông nếu như thế thì tôi cùng ông đồng thờ Thầy Huỳnh Mai, khéo tự hộ trì.” Huệ Minh lại thưa: “Huệ Minh từ nay về sau nhằm chỗ nào đi ?” Huệ Năng bảo: “Gặp Viên thì dừng, gặp Mông thì ở.” Huệ Minh liền lễ từ. Huệ Minh trở về, xuống núi bảo những người đuổi theo: “Đi trên những đồi núi này trọn không tìm ra tung tích, phải đi qua đường khác tìm.” Cảchúng đuổi theo đều cho là đúng. Huệ Minh về sau đổi tên là Đạo Minh, đó là tránh chữ đầu của tên Thầy.


Hu
ệ Nng sau đến Tào Khê li bị bn người ác tìm đui mở ni Tứ Hội tị nn trong đám thợ sn, tri qua mười lm nm, khi đó cùng nhng người thợ sn tùy nghi nói pháp. Nhng người thợ sn thường bo giữ ging lưới, khi Huệ Nng thy nhng con vật mc lướđều th. Mi khi đến bn, hái rau gi luộc trong ni tht, hoặc có người hi thì đáp: “Chỉ ăn rau ở bên tht.” Một hôm, mi suy nghĩ: “Thi hong pháp đã đến, không nên trn trn lánh.” Huệ Nng liđến chùa Pháp Tánh ở Qung Châu, gặp Pháp sư Ấn Tông đang ging kinh Niết-bàn. Khi y có gió thi, lá phướđộng, một vị tng nói gió động, một vị tng nói phướđộng, hai người cãi nhau không thôi. Huệ Nng tiến ti nói: “Không phi gió động, không phi phướđộng, tâm nhân giả động.” Cả chúng đều ngc nhiên. n Tông mi Huệ Nng đến chiếu trên gn hi áo nghĩa, thy Huệ Nng đốđáp, li nói gin dị mà nghĩa lý rđúng, không theo vn tn Tông nói: “Cư sĩ quyếđịnh không phi là người thường, đã lâu nghe y pháp ca Hunh Mai đi về phương Nam, đâu chng phi là cư sĩ ?” Huệ Nng nói: “Chng dám.” n Tông lin làm l, xin đưa y bát đã được truyn cho đại chúng xem. n Tông li tha: “Hunh Mai phó chúc, việc chỉ dy như thế nào ?” Huệ Nng bo: “Chỉ dy tc không, chỉ luận về kiến tánh, chng luận thiđịnh gii thoát.” n Tông tha: “Sao chng luận thiđịnh gii thoát ?” Huệ Nng bo: “Vì y là hai pháp, không phi là Phật pháp. Phật pháp là pháp chng hai.” n Tông li hi: “Thế nào Phật pháp là pháp chng hai ?” Huệ Nng bo: “Pháp sư ging kinh Niết-bàn, rõ được Phật tánh, y là Phật pháp là pháp chng hai. Như B-tát Cao Quí ĐứVương bạch Phật: Phạm tứ trọng cấm, tạo tội ngũ nghịch và nhất xiển-đề v.v... sẽ đoạn thiện căn Phật tánh chăng ? Phật bảo: Thiện căn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh chẳng phải thường, chẳng phải vô thường, thế nên chẳng đoạn, gọi là chẳng hai; một là thiện, hai là chẳng thiện, Phật tánh chẳng phải thiện, chẳng phải chẳng thiện, ấy là chẳng hai; uẩn cùng với giới, phàm phu thấy hai, người trí rõ thấu tánh nó không hai, tánh không hai tức là Phật tánh”. Ấn Tông nghe nói hoan hỉ chấp tay thưa: “Tôi giảng kinh ví như ngói gạch, nhân giả luận nghĩa ví như vàng ròng.” Khi ấy vì Huệ Năng cạo tóc, nguyện thờ làm Thầy.


Hu
ệ Nng bèn ở dưới cây b-đề khai pháp môn Đông Sn. Huệ Nng được pháp ở Đông Sn, chu tt cả nhng điu cay đắng, mng ging như si chỉ mành. Ngày nay được cùng vi Sử quân, quan liêu, Tng Ni, đạo tđồng ở trong hội này đâu không phi là duyên ca nhiu kiếp, cũng là ở trong đời quá khứ cúng dường chư Phật, đồng gieo trng cn lành mi nghe cái nhân được pháp môn đốn giáo này. Giáo y là các vị Thánh trướđã truyn, không phi tự trí Huệ Nng được, mong nhng người nghe các vị Thánh trước dy, mi người khiến cho tâm được thanh tnh, nghe ri mi người tự trừ nghi, như nhng vị Thánh đời trước không khác. Cả chúng nghe pháp đều hoan hỉ làm lễ ri lui.


GI
ẢNG

Khi Đại sư đến chùa Bo Lâm ti Thiu Châu, Thứ sử Vi Cừ cùng vi quan liêu vào núi thnh Sư đến trong thành, ở chùa Đại Phm, ti ging đường vì chúng khai duyên nói pháp. Sư đăng tòa, Thứ sử quan liêu hn ba mươi người, Nho tông hc sĩ hn ba mươi người, Tng Ni đạo tc hn một ngàn ngườđồng thi làm l, nguyệđược nghe pháp yếu.


Trong ph
m này Lc Tổ thuật li cho toàn chúng nghe về sự tích đắđạo ca Ngài. Đây là ln thuyết pháp đầu tiên ca Ngài, Đại sư tc chỉ Lc T. Lđăng tòa đầu tiên này, kể số chúng dự nghe gm quan liêu hn ba mươi người, hc sĩ hn ba mươi người, đó là trên sáu mươi người ri. Còn Tng Ni đạo tc, đạo tc là người xut gia, tïc là cư sĩ, tt cả cộng li hn một ngàn người, tc là thi thuyết pháp đầu tiên hn một ngàn chúng. Khi đó tt cả đều lễ bái cđược nghe pháp yếu.


L
c Tổ bo chúng rng: “Này Thiện tri thc, B-đề tự tánh xa nay thanh tnh, chỉ dùng tâm này, thng đó trđược thành Phật.”

Ngài nói tự tánh B-đề ca mình, xa nay thanh tnh, chỉ dùng tâm B-đề ca mình mà tu thì sẽ thng đến thành Phật không nghi. Ngài nói thng cho chúng ta biết, ai ai cũng có tánh B-đề, nếu biếng dng tu hành sẽ được thành Phật không nghi gì c.


Này Thi
ện tri thc, hãy lng nghe Huệ Nng nói về hành do được pháp. Nghiêm phụ ca Huệ Nng bûn quán ở Phm Dương, bị giáng đày ra Lãnh Nam, làm thường dân ở Tân Châu. Thân này bt hnh, cha li mt sm, mẹ góa con côi dđến Nam Hi, gian nan nghèo kh, thường ra chợ bán ci. Khi y có một người khách mua, bo gánh đến khách điếm, khách nhận ci xong, Huệ Nng lãnh tin, lui ra khi ca, thy một người khách tng kinh, Huệ Nng một phen nghe li kinh, tâm lin khai ngộ, bèn hi khách tng kinh gì.


Ti
ếđến Ngài yêu cu chúng lng nghe Ngài kể li sự tích, lý do về việc Ngài được pháp. Thuở trước ông thân Ngài cũng làm quan, sau bị cách chđày ra Lãnh Nam làm dân thường ti Tân Châu. Bt hnh, cha mt sm, mẹ già di về Nam Hi, thật là gian nan nghèo kh. Ngài thường ra chợ bán ci, một hôm có người khách mua ci, bo Ngài gánh đến tiệm, nhận tin xong va ra khi ca Ngài thy một người khách tng kinh. Một phen nghe li kinh, tâm lin khai ngộ. Thnh thi quá, không có cc như chúng ta hiện nay phi không ? Chúng ta nghe nm này sang nm khác mà không khai ngộ chi c. Ngài chỉ cn nghe người ta tng lin khai ngộ, mi hi khách tng kinh gì. Cha biết tên kinh mà đã ngộ ri !


Khách b
o: “Kinh Kim Cang.” Huệ Nng li hi: “Ở đâu đến thọ trì kinh này ?” Khách bo: “Tôi từ chùa Đông Thin, huyện Hunh Mai, Kỳ Châu đến. Chùa y do Ngũ Tổ Hong NhĐại sư làm chủ giáo hóa, đệ tử có hn một ngàn người, tôi đếđó lễ bái, nghe nhận kinh này. Đại sư thường khuyên kẻ tng người tc chỉ trì kinh Kim Cang liđược thy tánh, thng đó thành Phật.” Huệ Nng nghe nói, do đời trước có duyên, mđược một người khách cho Huệ Nng một số bc là mười lượng để giúp nuôi dưỡng mẹ già và bđến Hunh Mai tham vn Ngũ T.

Trong đon trên Ngài kể lý do đi tìm Ngũ T, chúng ta thy túc duyên ca Ngài quá dy, sau này Ngài thường được gi là nhc thân B-tát. Sanh trong hoàn cnh cơ cnghèo khốn, mồ côi sớm lại dốt nát vì không được học hành, nhưng vừa nghe một câu kinh liền ngộ, tại sao thế ? Thường chúng ta cho rằng người có phúc duyên mới được sanh trong những gia đình giàu có, mới thông minh học giỏi. Còn sanh trong gia đình nghèo, lại mồ côi sớm, không được học hành thì gọi là vô phước. Tại sao vô phước mà nghe một câu kinh liền ngộ, còn những người có phước nghe hoài mà không ngộ ? Như vậy ai hơn ai ? Ai có phước hơn ai ? Đó là điều chúng tôi muốn nhắc cho tất cả quí vị hiểu để khỏi thắc mắc. Nếu nói một đời này, ra đời, nghe một câu kinh liền ngộ, như trong kinh thường nói: Nhất văn thiên ngộ (một nghe ngàn ngộ) thì đã là bậc Bồ-tát rồi. Đã là Bồ-tát, tại sao lại thiếu phước phải sanh trong cảnh côi cút, nghèo nàn, dốt nát ? Như vậy Bồ-tát kém phước hơn mình sao ? Đó là điều chúng ta thấy đáng hoài nghi, nhưng sự thật không có gì đáng hoài nghi cả. Chúng ta đã nói Ngài là một vị nhục thân Bồ-tát, mà Bồ-tát giáo hóa chúng sanh luôn luôn tùy nguyện. Có vị sanh trong cung vua có kẻ hầu người hạ rồi chán đời đi tu, như thế để cho người đời thấy rằng cảnh vương giả không câu thúc được các Ngài, các Ngài vẫn từ bỏ tất cả để đi tu và những người sống trong hoàn cảnh sang cả trông gương đó mà phát tâm. Có khi các Ngài sanh trong gia đình trung lưu, học hành chút ít rồi phát tâm xuất gia, như thế những người hạng trung lưu thấy các Ngài ở trong hoàn cảnh đó mà tu được thì mình cũng tu được. Có khi các Ngài nguyện sanh trong cảnh nghèo nàn, dốt nát mà đi tu để những người nghèo nàn dốt nát thấy mình cũng đồng hoàn cảnh với các Ngài thì mình cũng đi tu được.

Tóm li, B-tát mun cho tt cả chúng sanh đều phát B-đề tâm, nên có khi thị hiện trong cnh sang c, có khi ở trong cnh bn cùng, nhng trong bt cứ hoàn cnh nào B-tát cũng tu được cđó là việc tùy duyên hóa độ ca các Ngài. Chúng ta đừng nghĩ rng Ngài ít phước hn mình, không phi thếđó là vì nguyện ca B-tát, ct làm sao cho tt cả chúng sanh đều tin rng mình tu được. Thế là các Ngài mãn nguyện. Chúng ta đọc sử thấy có những vị trong gia đình trưởng giả phát tâm tu, có những vị trong gia đình bần hàn phát tâm tu, có vị bỏ quan đi tu v.v... như thế để hiểu ý nghĩa Bồ-tát, chớ không nên cố chấp bảo rằng Ngài thiếu phước mà tại sao Ngài lại mau ngộ. Đó là hiện tượng thị hiện của chư Bồ-tát tùy bản nguyện. Sau khi phát tâm tu, liền có một người bạn giúp Ngài một số tiền để nuôi mẹ. Quí vị thấy, nếu theo thế gian thì Ngài phạm lỗi bất hiếu phải không ? Vì có một mẹ một con mà nay bỏ mẹ đi tu, đó là bất hiếu. Như thế chúng ta thấy nếu giữ chữ hiếu thì Ngài không đi tu được, không thể đem lợi ích cho chúng sanh được. Thế nên Ngài phải nhờ người giúp một số tiền gởi lại nuôi mẹ già. Nếu bất hiếu thì buổi đầu Ngài đâu có gánh củi bán để nuôi mẹ, chỉ vì khi ngộ đạo rồi, thấy chỗ cao siêu của đạo, Ngài mới quyết tâm đi học đạo để tự giác ngộ và giác ngộ chúng sanh, vì thế Ngài phải cam nhận lỗi không tròn chữ hiếu.


Hu
ệ Nng an trí mẹ xong lin từ giã ra đi, không hn ba mươi ngày liđến Hunh Mai lễ bái Ngũ T.


Ngài t
ừ giã mẹ ra đi, không quá một tháng thì đến Hunh Mai lễ bái Ngũ T. Ngày xa ngườđi tđạo chỉ đi bộ nên đi từ tnh này đến tnh kia phi cả tháng tri, còn chúng ta hiện nay đi từ đây ra Huế khong một tun lễ là nhiu, vậy mà còn than kh, than cc. Đối vi tâm cđạo, chúng ta thật không thể sánh vi người xa.


T
ổ hi: “Ngươi từ phương nào đến, mun cu vật gì ?” Huệ Nng đáp: “Đệ tử là dân Tân Châu thuộc Lãnh Nam, từ xa đến lễ Thy, chỉ cu làm Phật, chớ không cu gì khác !” Tổ bo: “Ngươi là người Lãnh Nam, li là người quê mùa, làm sao kham làm Phật ?”


Quí v
ị thy Ngũ Tổ là một vị Tổ mà sao Ngài nói bt công vậy ? Ngài dư biết rng tt cả chúng sanh đều có Phật tánh, tt cả chúng sanh đều có thể thành Phật, thế ti sao đối vi người ti hđạo Ngài li khinh miệt, bo rng ngươi là người Lãnh Nam, là ngườở ni rng núi, người quê mùa dt nát, đâu thể kham làm Phật. Ti kiu cách phong kiến ca Ngài như thế hay là Ngài có ý gì ? Đó là cách Ngài dọ thử xem sự hiu biết ca người cu thành Phật này ra sao, nên mi có thái độ như thế.


Hu
ệ Nng liđáp: “Người tuy có Nam Bc nhng Phật tánh vn không có Nam Bc, thân quê mùa này cùng vi Hòa thượng chng đồng, nhng Phật tánh đâu có sai khác.”


Nh
ư thế do Ngài nghe một câu mà ngộ, biếđược Phật tánh ca tt cả đềđồng nhau.

Ngũ Tổ mun cùng tôi nói chuyện, li thđồ chúng hai bên đông, mi bo theo chúng làm công tác.


Qua câu 
đốđáp, Ngũ Tổ đã biết khả nng ca Ngài như thế nào ri, nên mun cùng Ngài nói chuyện, nhng thy chung quanh quá đông, đang lng nghe, e bi lộ rhại cho Ngài nên bảo Ngài đi xuống làm công tác, nhưng Ngài chưa vừa ý nên lý luận thêm:


Hu
ệ Nng tha: “Huệ Nng xin bch Hòa thượng, tự tâm đệ tử thường sanh trí tuệ, không lìa tự tánh tc là phướđin, cha biết Hòa thượng dy con làm việc gì ?” Tổ bo: “Kẻ nhà quê này cn tánh rt lanh li, ông chớ nói na, xung nhà trù đi.”


B
y giờ Ngũ Tổ “nt kẻ nhà quê lanh li, xung nhà trù đi”, vì Tổ thy nói thêm là có hi.


Hu
ệ Nng lui li nhà sau, có một người cư sĩ sai Huệ Nng ba ci, giã go, tri hn tám tháng.


Ngài Hu
ệ Nng mi lui li nhà sau, có một cư sĩ sai Ngài giã go. Có quyn sách khác kể thêm: Một hôm Ngũ Tổ xung thy Ngài giã go, cột si dây ngang lng đèo thêm một viên đá, vì Ngài m quá không đủ sc nặng cho cái chày đạp ct lên, nên phđeo thêm một viên đá, thy thế Tổ mi than: “Người cđạo quên mình đến thế ư ?” Như vậy chúng ta mi thy công tám tháng giã go ca Ngài. Trong tám tháng giã go, Ngài đã quên mình, làm việc cc nhc không kể đến thân. Có ni còn tô đim thêm rng: Khi giã go Ngài đeo đá nên si dây siết vô tht, lâu ngày tht bị thúi có giòi, khi Ngài giã go, si dây chm vào, giòi rt ra, Ngài lượm bỏ lên. Nhng li này e hi quá đáng, còn việc Ngài đeo đá giã go thì các sách đều có nói.


M
ột hôm, Tổ cht thy Huệ Nng, mi bo: “Ta nghĩ chỗ thy ca ngươi có thể dùng, nhng sợ có người ác hi ngươi, nên không nói cùng ngươi, ngươi có biết chng ?” Huệ Nng tha: “Đệ tử cũng biết ý ca Thy nên không dám đến nhà trên, để người không biết.”


Nh
ư thế là thy trò cm thông nhau. Nhng quí vị có thc mc về đim này hay không ? Thy trò nói chuyện thì cứ nói, ti sao li sợ có người hi ? Ở chùa chớ đâu phở chỗ tranh giành quyn thế mà sợ bị hi ? Thuở trước khi đọc ti chỗ này tôi cũng ngc nhiên, ti sao nói chuyệđạo lý mà phi sợ có người hi ? Sau này tôi mi biết sự thật là như vậy. Bi vì đồ chúng ca Ngũ T, cả cư sĩ và hc chúng khong hn một ngàn người, riêng chư Tng khong nm trm người, có sách nói by trm vở đấđã nhiu nm, trong đó li có ngài Thn Tú là vị Giáo thọ s, ging kinh cho hc chúng. Cả nm trm người, Ngũ Tổ cha chp nhận một người nào, nay một người cư sĩ quê mùa, từ xa mđến, nếu được Ngũ Tổ truyền y bát thì thế nào ? Cả năm trăm Tăng chúng nghĩ sao ? Dĩ nhiên là không chấp nhận được, thế nên sợ hại là vì lý do đó. Cũng vì thế sau này chư Tổ không truyền y bát nữa, nếu còn truyền y bát chắc cái hại cũng còn kéo dài. Tại sao ? Vì người được truyền y bát là người xứng đáng làm Tổ. Nhưng Tăng chúng ở chùa đã mấy mươi năm, tu học đã lâu, nay một cư sĩ quê mùa vừa mới đến lại được làm Tổ thì Tăng chúng nghĩ sao ? Có tức hay không ? Thế nên họ không thể chấp nhận được, mà không chấp nhận được thì phải hành động như thế nào ? Phải thủ tiêu ! Nếu trong chúng có người tu học lâu, hiểu đạo sâu, nay được Tổ truyền y bát thì không có gì phải nghi ngờ, cũng không sợ bị ai hại vì người đó được chúng kính phục, xứng đáng làm Thầy. Nhưng đây là một cư sĩ, lại quê mùa nữa, đủ điều kiện để người ta khinh bỉ mà thình lình được làm Tổ thì không ai chấp nhận, thế nên có thể phải bị hại. Ngũ Tổ hiểu hoàn cảnh đó, Ngài biết người cư sĩ này xứng đáng kế thừa Ngài mà Ngài không dám để cho chúng biết. Nếu như ngài Thần Tú có khả năng như thế, chắc không có gì khó khăn cả. Trường hợp của ngài Huệ Năng rất đặc biệt, nên Ngũ Tổ dè dặt bảo: “Theo ngôn ngữ của ngươi, ta biết ngươi có thể dùng được nhưng e có người ác hại ngươi, nên không nói chuyện với ngươi, ngươi biết chăng ?” Lục Tổ thưa: “Con biết ý của Thầy nên con không dám lên nhà trên”. Con biết phận con nên chỉ ở nhà dưới giã gạo. Như vậy quí vị thấy ông thầy biết hoàn cảnh của người học trò, mà người học trò cũng biết được hoàn cảnh của mình, do đó mới đánh lừa được cả chúng, chớ nếu trong hai người, có một người không biết được hoàn cảnh đó thì có thể bị chúng phát giác sớm rồi.


M
ột hôm, Ngũ Tổ bo các đệ t: “Tt cả hãy đến, ta nói vi các ông: Ngườđời sanh tử là việc ln, các ông trn ngày chỉ cu phướđin, chng cu ra khi bin khổ sanh t, tự tánh nếu mê thì phước nào có thể cu ? Các ông, mi người hãy đi, tự xem trí tuệ ca mình, nhận ly tánh Bát-nhã ni bn tâm mình, mi người làm một bài kệ đến trình cho ta xem, nếu ngộ đượđại ý thì ta trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Phi nhanh đi, không được chậm tr, suy nghĩ tc là không trúng. Người kiến tánh ngay li nói phi thy, nếu như người này dù khi múa đao gia trận cũng được thy tánh.”


Chúng 
được chỉ dy, trở về hp bàn vi nhau: “Tt cả chúng ta không cn phi lng lòng dng ý làm kệ để trình Hòa thượng, đâu có li ích gì ? Thượng ta Thn Tú hiện làm Giáo thọ st là ngườđược, chúng ta có gng làm kệ tng cũng ung dng tâm lực”. Mọi người nghe lời này, thảy đều đồng ý nói: “Chúng ta về sau y chỉ Thượng tọa Thần Tú, nhọc gì phải làm kệ.”


T
t cả đềđinh ninh là về sau sẽ y chỉ vị Giáo thọ sư nên không nhc công làm kệ trình.


Tôi nh
c li ý nghĩa li dy ca Ngũ TĐim thứ nht Ngũ Tổ dy: Ngườđời sanh tử là việc ln, phi tìm cách thoát khi bin khổ sanh t, chớ trn ngày mi lo làm việc phướđin thì phướđó không thể nào cđược mình, khi mình cha thđạo, phướđó cha giúp mình gii thoát. Không cđược là không cu cho mình gii thoát sanh t. Mun ra khi bin khổ sanh t, mi người phi tự phát trí tuệ ca chính mình, trí tuệ đó phát khi, mi thoát khi bin khổ sanh t; nếu chúng ta mi lo việc phướđin thì phướđiđó chỉ giúp chúng ta bt nghèo, bt khổ ở trong sanh tử thôi, chớ không gii thoát sanh t. Tổ bo tiếp: “Như vậy mi người phi về làm một bài kệ đến trình, nếu người nào làm bài kệ đúng ý, ta sẽ truyn y pháp làm Tổ thứ sáu.” Nghe như thế cả đại chúng đều xôn xao. Ti sao các nm về trước Ngài không bo trình kệ mà ngay lúc này Ngài bo trình kệ ? Quí vị thy ý gì trong việđó cha ? Trước khi vị cư sĩ này ti hđạo, Ngài không bo chúng trình kệ, khi có vị cư sĩ này thì Ngài li bo chúng trình kệ. Dĩ nhiên chúng ta thy rõ ý ca Ngài. Khi biết có người xng đáng kế tha, Ngài mi bo chúng trình kệ để thử xem mi người trình như thế nào để Ngài chn. Thế nên đại chúng xôn xao bàn tán phi trình kệ như thế nào. Vì vậy tiếp theo Tổ dy thật là k.


Đ
im thứ hai Ngũ Tổ bo rng: Người thy tánh dù ở trong chỗ binh đao vn thy tánh chớ không mt. Người thật tình đượđạo thì ở chỗ nào cũng thđạo, chớ không phi nói rng ngi chỗ vng mi thđạo, đến chỗ ồn thì hết thy, như thế cha phi là thđạo. Quí vị phi nhớ như vậy. Dù ở cnh nào, thđạo cũng vn là thđạo, vì đạở ngay ni mình. Mình thy nó thì ở đâu cũng thy. Ngi chỗ vng cũng có nó, đến chỗ ồn cũng có nó, chớ đâu phi chỗ ồn không có đạo, chỗ vng mi có đạo. Sở dĩ đến chỗ ồn không thđạo là vì mình thn. Thn tc thở ngoài, chớ thật tình chúng ta thy cái chân thật ca mình thì ở đâu cũng có đạo, không phđợđến chỗ vng vẻ mi có. Quí vị phi nhớ kỹ như vậy. Đó là chỗ Ngũ Tổ chỉ dy cho tt cả chúng, nht là Ngài bo: Nếu suy nghĩ thì không trúng. Làm kệ mà ngi cn bút, bóp trán suy nghĩ thì điđó không đúng ri. Vì thế gđây tôi hay chê nhng vị mi tu hc sơ sơ hay làm th. Tsao ? Các Tổ ngày xưa không phải là nhà văn, nhà thơ chi cả, nhưng mỗi hành động đều đúng với lẽ thật nên vừa xuất khẩu là hợp ý Tổ, không phải ngồi bóp đầu bóp trán, vì vừa ngồi bóp đầu bóp trán là sai rồi. Khổ nỗi hiện nay có một số người tu thiền sơ sơ, lâu lâu tổ chức uống trà, người này làm thơ đưa người kia xem, người kia làm thơ trình người nọ xem rồi phê bình nhau v.v... và cho đó là mình làm thơ thiền, làm kệ thiền... Đó là thiền gì ? Là thiền loạn tưởng chớ không phải thật là thiền. Thật là thiền thì khi đối cảnh liền phát hiện chớ không đợi suy nghĩ. Vì người thấy được lẽ thật nói điều gì cũng đúng lẽ thật, còn người chưa thấy lẽ thật dù suy nghĩ thế nào cũng không đúng. Thí dụ như chúng ta có đôi mắt sáng nhìn thấy rõ bình bông trên bàn, nếu có người hỏi bình bông như thế nào, dù chúng ta không tả rõ tất cả chi tiết, nhưng chúng ta nói bình bông màu xanh, màu vàng... chúng ta cũng nói đúng. Trái lại, nếu tôi hỏi một người mù bình bông trên bàn như thế nào thì dù họ suy nghĩ thế mấy cũng không đúng, dù có nghe người ta nói họ suy nghĩ theo cũng không đúng. Thế nên đã thấy thì dù nói đơn sơ cũng đúng, còn không thấy dù cố suy nghĩ thế mấy cũng vẫn không đúng. Chỗ này không phải chỗ suy nghĩ mà được, nhưng nhiều người lại chuộng suy nghĩ, cho suy nghĩ ra được lẽ đạo. Đó là điều lầm lẫn lớn. Thế nên cái thấy đạo là tự thấy, chớ không phải suy nghĩ, do đó Ngũ Tổ mới quở: Không nên có dụng tâm, nếu người thấy tánh dù ở giữa trận cũng thấy.

Sau khi nghe Ngũ Tổ dy, tt cả chúng đều xôn xao bàn vi nhau, chúng ta có một vị Giáo thọ s, trên là T, dưới là vị Giáo thọ s, Tổ chn vị này dy chúng ta, hn nhiên vị này phi như thế nào ri, người dy chúng ta sẽ là ngườđược kế tha không còn nghi ngờ gì na. Chúng ta đã hc vi ông y tc nhiên ông đâu có d, dù chúng ta có làm cũng vô ích, hãy nhường ông y cho xong. Đó là một cái thế dn vị Giáo thọ sư này đến chỗ bt khả kháng. Ông không mun trình, nhng toàn chúng đều không làm thì làm sao ? Hoàn cnh đã đưa Thn Tú đến một cái thế khó x, vì chính Ngài cũng còn nghi ngờ không chc là Ngài sẽ được Tổ chp nhận.


Th
n Tú suy nghĩ: Các ngườđều không trình kệ vì ta làm Giáo thọ sư cho h, ta cn phi làm kệ trình lên Hòa thượng; nếu không trình kệ thì Hòa thượng đâu biếđược kiến gii trong tâm ta cn hay sâu. Ý ta trình kệ cu pháp thì tt, cu làm Tổ thì xu, vì đồng vi tâm ca kẻ phàm, mun cướđược ngôi vị Thánh không khác, nếu chng trình kệ thì trn không được pháp. Rt khó ! Rt khó !


Đ
ó là Ngài tự lượng ý Ngài: Nếu trình kệ để cđược pháp đó là điu tt, nếu trình kệ để cu làm Tổ đó là xu vì còn ham danh, ham li không khác kẻ phàm phu. Thật là khó vì nếu không trình kệ thì thy không biết ý mình làm sao thy truyn pháp, nhng làm kệ, xem như mình mun làm Tổ !

Trước nhà ca Ngũ Tổ có một hành lang ba gian, Ngũ Tổ nghĩ mi ông Cung Phng Lư Trân đến vẽ Lng-già biến tướng và Ngũ Tổ huyết mch đồ (tc là huyết mch truyn trao từ chư T.) để lu truyn cúng dường. Ngài Thn Tú làm kệ ri, my phen mun trình, đđến nhà trước thì trong tâm hong ht, khp thân đổ mồ hôi, nghĩ trình chng được. Trước sau tri qua bn ngày, đến mười ba ln, trình kệ không được.


T
i sao ? Ai ngn mà trình không được ? Đó là ti nghi bài kệ ca mình cha chc là được, vì mình không có tự ngộ, do suy lý mà nói thì không tin li mình là đúng nên mun trình li ngi, vì thế trong bn ngày, mười ba lđến ca ri thi lui, không trình được, như vậy cái khổ ca Ngài lúc đó thật vô cùng !

Thn Tú mi suy nghĩ: Chng bng đến dưới hành lang viết (bài kệ), Hòa thượng đi qua xem thy, nếu cht bo rng hay thì mình ra lễ bái tha: Ca Thn Tú làm; nếu nói không kham, thật ung công ở núi my nm, thọ người lễ bái li tu đạo gì ?


B
i vì Ngài bán tín bán nghi cha tin mình đượđạo, nay phi trình thng, Ngài sợ nếu Ngũ Tổ bo chđược thì còn gì thể diện, nên kế hay nht là ni hành lang Ngũ Tổ thường đi qua, Ngài lén viết bài kệ lên đó. Nếu Ngũ Tổ xem ri hi ai làm bài kệ hay quá thì Ngài ra đảnh lễ tha: Bch con làm ! Còn nếu Ngũ Tổ chê thì lánh mặt cho ri, mặt mũi nào nhìn đại chúng. Thật là ung công ở núi ! Ngài nghĩ đó là kế an toàn nht. Thế nên người dở mà ở địa vị thp thì thật d, còn ở địa vị cao thật khó xử vô cùng. Người ta đã suy tôn mình làm Thy, nếu mình làm không tròn trách nhiệm, mặt mũi nào nhìn hc trò. Đó là cái khổ tâm ca người ln mà cha thật ln !


Canh ba 
đêm y, không cho người biết, Ngài tự cđèn viết bài kệ ở vách phương Nam để trình chỗ tâm mình thđược. Bài kệ rng:

Thân là cội b-đề,
Tâm nh
ư đài gương sáng.
Luôn luôn ph
i lau chùi,
Ch
ớ để dính bi bặm.


Th
ế thì thật hay ! Ví dụ thân mình như cây b-đề, tâm như đài gương sáng, cũng hay chù ! Và đài gương sáng mun cho sáng mãi thì phi làm thế nào ? Phi lau, phi chùi, chớ để dính bi. Như vậy trên phương diện tu hành, bài kệ này thật là hay. Người mđọc qua thì thy bài kệ thật hay, nào nhng hình nh cụ th, thân mình ging cây bđề, tâm mình như đài gương sáng, nào khuyên mình tu một cách cụ th, hng ngày lau gương đừng để dính bi. Nhng đối vi người thy tánh thì bài kệ này cha thy tánh. Ti sao ? Gương mờ phi lau, đang lau thì làm sao thy tánh ? Nếu thy tánh thì không còn lau na. Ti sao ? Vì thể tánh đó bi không dính được, còn nghĩ như mặt gương phi lau mãi là cha thy tánh. Chúng ta dt mà đọc qua còn biết Ngài cha thy tánh.


Ngài Th
n Tú viết kệ xong, lin trở về phòng, mi ngườđều chng biết. Thn Tú li suy nghĩ: Ngày mai Ngũ Tổ thy bài kệ, nếu hoan hỉ tc ta cùng pháp có duyên, nếu nói không kham, tự là ta mê, nghiệp duyên đời trước nặng n, không hđược pháp, thật là Thánh ý khó lường. Trong phòng suy nghĩ, ngi nm chng an cho đến canh nm.


Nh
ư thế là suđêm Ngài trn trc mãi, không ngủ được. Viết bài kệ ri Ngài cũng vn bt an, thật là khổ tâm, vì không biết ngày mai Ngũ Tổ khen hay chê, khen thì còn được, nếu chê thì còn mặt mũi nào, thế nên ngi nm không an mãi đến canh nm.


Ng
ũ Tổ đã biết Thn Tú vào ca chđược, không thy tự tánh.


Th
ật ra Thy lúc nào cũng biết rõ hc trò, nên tuy bo làm Giáo thọ dy chúng, nhng biết là ngài Thn Tú cha vào ca ni. Vì biết rõ như thế nên tuy bo làm kệ nhng thật ra Ngũ Tổ không nhm vào ngài Thn Tú, mà Tổ có chỗ nhm khác. Để cho công bng Tổ phi tuyên bố cho tt cả chúng trình kệ, nếu không như thế mà riêng truyn y pháp cho một người nào khác thì chúng sẽ thc mc. Khi nào chúng trình kệ không được, Tổ truyn y pháp cho người khác, họ mi không thc mc.


Sáng hôm sau, T
ổ gi ông Lư Cung Phng đến hành lang phía Nam để vẽ đồ tướng trên vách, cht thy bài kệ, Ngài bo Cung Phng rng: “ Thôi chng cn phi v, nhc công ông từ xa đến. Trong kinh có nói “Phàm nhng gì có hình tướng đều là hư vng”, chỉ để li một bài kệ này cho người tng đọc thọ trì, y bài kệ này tu thì khđọa trong ác đạo, y bài kệ này tu thì được li ích ln”. Khiếđồ đệ thp hương lễ bái cung kính và tng đọc bài kệ này tđược thy tánh. Môn nhân tng bài kệ đều khen: “Hay thay !”


Đ
ây là kế ca Ngũ T, nếu Tổ không khen thì không làm sao biếđược tác giả vì dưới bài kệ đâu có ký tên, thế nên Tổ mi khéo bày kế đánh la mi người. Tổ bo: Nhc công Cung Phng từ xa đến, kinh Kim Cang có nói, phàm nhng gì có hình tướng đều là hư vng, thôi ông không cn phi vẽ đồ tướng, hãy để bài kệ này cho chúng đọc, người nào y đó tu hành sẽ khđọa trong ba đường ác, sẽ được li ích, sẽ thy tánh. Tổ li bđồ đệ đốt hương kính cn lễ bái bài kệ. Nghe như thế dĩ nhiên là ngài Thn Tú mng không kể xiết, Ngài phi nhận là ca Ngài làm chớ đâu còn n tránh na, vậy là Ngài đã mc kế ca Ngũ Tổ ri ! Khi đó tt cả môn nhân đều tng và đều khen bài kệ hay. Đệ tử thì thường như thế. Thy khen điu gì hay là đồ đệ cũng khen theo, chớ không biết hay ở đim nào, nghe Thy tán dương việc gì thì đệ tử cũng tán dương theo, đó là bệnh chung ! Người hc trò luôn luôn lệ thuộc thy, nói theo thy chớ không biết rõ đâu là đúng, đâu là sai.


Đế
n canh ba, Tổ mi gi Thn Tú vào trong tht hi: “Kệ đó, phi ông làm chng?” Ngài Thn Tú tha: “Thật là con làm, chng dám vng cu Tổ v, chỉ mong Hòa thượng từ bi xem đệ tử có chút ít trí tuệ chng ?”


Ngài ngh
ĩ rng Ngũ Tổ khen như vậy là chp nhận Ngài làm Tổ ri, nhng vì khiêm nhường nên Ngài tha: Bch con làm, nhng con không dám mong cu Tổ v, chỉ trình để Thy xem con có chút ít trí tuệ chng ? Đó là li nói khiêm nhường, không ngờ :


T
ổ bo: “Ông làm bài kệ này cha thđược bn tánh, chỉ đến ngoài ca, cha vào được trong ca, kiến gii như thế tìm Vô thượng B-đề, trn không thể được. Vô thượng B-đề phđược ngay ni li nói mà biết bn tâm mình, thđược bn tánh mình chng sanh chng diệt, đối trong tt cả thi mi niệm mi niệm tự thy, muôn pháp đều không kt, một chân tt cả đều chân, muôn cnh tự như nh, tâm như như đó tc là chân thật. Nếu thđược như thế tc là tự tánh Vô thượng B-đề. Ông hãy đi, một hai ngày sau, suy nghĩ làm một bài kệ khác đem li tôi xem, bài kệ ca ông nếu vào được ca, sẽ trao y pháp cho ông.” Ngài Thn Tú làm lễ lui ra, tri qua my ngày, làm kệ cũng không thành, trong tâm hong ht, thn tư bt an, ví như ở trong mộng, đi ngi không vui.


Nh
ư thế là Ngũ Tổ thật khéo, thật tâm lý, nếu không thì việc ln hng hết. Nếu bui sáng giđông đảo chúng va khen bài kệ xong, Ngũ Tổ gi ngài Thn Tú li hi: Phi ông làm bài kệ này không ? Dĩ nhiên ngài Thn Tú sẽ tha: Bch con làm. Lúc Ngũ Tổ bảo rằng: “Bài kệ này không vào cửa được” thì còn gì thể diện của ngài Thần Tú. Tuy khen bài kệ, tuy biết tác giả mà Tổ không hỏi liền, đợi đến canh ba vắng vẻ Tổ mới gọi ngài Thần Tú vào hỏi. Khi ngài Thần Tú nhận là bài kệ của Ngài, Tổ mới bảo ông chưa vào cửa được. Lúc đó Ngài mới kinh ngạc, tuy kinh ngạc mà không mất thể diện với đồ chúng. Đó là cái khéo của Ngũ Tổ, thật là khéo ! Thế nên người lớn muốn cho vẹn toàn với đồ đệ cũng là cực lắm. Nếu người nóng nảy thì gọi ra hỏi và phê bình ngay giữa đồ chúng đông đảo, như thế chắc ngài Thần Tú không chịu đựng nổi sự hổ thẹn. Tổ bảo tiếp: Thôi ông trở về vài ngày làm một bài kệ khác đem đến trình, nếu được ta sẽ trao y pháp cho. Ngài Thần Tú lễ rồi lui ra. Bấy giờ Ngài còn tinh thần nào làm kệ nữa. Bao nhiêu cố gắng mới làm được bài kệ đó, nay Ngũ Tổ không chấp nhận thì còn tinh thần nào để làm bài kệ thứ hai.


L
i hai ngày sau có một chú bé đi qua chỗ giã go, đọc bài kệ này. Huệ Nng va nghe lin biết bài kệ này cha thđược bn tánh.


Ng
ườđếđược cnh đó nghe bài kệ lin biết tác giả bài kệ cha vô cđược. Đó là đệ tử mà còn biết, hung na là ông Thy !


Tuy ch
a nhờ chỉ dy, mà sđã biếđượđại ý, bèn hi chú bé: “Tng đó là kệ gì ?” Chú bé đáp: “Cái ông nhà quê không biết, Đại sư nói: Ngườđời sanh tử là việc ln, muđược truyn y pháp, khiếđệ tử làm kệ trình Ngài xem, nếu ngộ đượđại ý, lin trao y pháp làm Tổ thứ sáu. Thượng ta Thn Tú viết bài kệ Vô Tướng ở vách hành lang phía Nam, Đại sư khiến ngườđềđọc, y kệ này tu sẽ khđọđường ác, y kệ này tu sẽ có li ích ln.” Huệ Nng tha: “Thượng nhân, đã hn tám tháng, tôi ở nhà trù giã go, cha tng đến nhà trên, mong Thượng nhân dn tôi đến trước bài kệ lễ bái.”

Thật là li nói khiêm nhường ! Chú bé mà Ngài gi là Thượng nhân. Ngài nói: Tôi ở đây làm công quả hn tám tháng tri, cha lên ti nhà trên, nay nhờ Thượng nhân dn tôi đến lễ bái bài kệ để kết duyên. Dĩ nhiên là chú bé thích ri.


Chú bé d
n Ngài đến trước bài kệ lễ bái. Huệ Nng bo: “Huệ Nng không biết ch, nhờ Thượng nhân vì tôi đọc.” Khi y có quan Biệt giá ở Giang Châu họ Trương tên Nhật Dng lin to tiếng đọc. Huệ Nng nghe ri bèn nói: “Tôi cũng có một bài kệ, mong Biệt giá vì tôi viết.” Quan Biệt giá nói: “Ông cũng làm kệ na sao ? Việc này thật ít có !” Huệ Nng nói vi Biệt giá rng: “Mun hđạo Vô thượng B-đề, không được khinh người mới học. Kẻ hạ hạ cũng có cái trí thượng thượng, còn người thượng thượng cũng không có ý trí. Nếu khinh người thì có vô lượng vô biên tội.” Quan Biệt giá nói: “Ông chỉ tụng kệ, tôi vì ông viết, ông nếu được pháp, trước phải độ tôi, chớ quên lời này.”


Quan Bi
ệt giá ban đầu ngc nhiên nên nói: Ông cũng có kệ na sao ? Thy quan Biệt giá ngc nhiên, ngài Huệ Nng biết ông này khinh người, cho mình là quê mùa dt nát nên Ngài mi bo: Kẻ hạ hạ cũng có trí thượng thượng, còn ngườđược xem là thượng thượng cũng không có ý trí, đừng tưởng ngườở cp cao là người hay. Nghe thế quan Biệt giá lin bo: Ông nói đi, tôi viết cho nhng phi nhớ là ông được pháp thì độ tôi trước. Thành ra cũng là tham phi không ? Khi giúp người cũng đòi quyn li trước !


Hu
ệ Nng đọc bài kệ:

B
-đề vn không cây,

Gương sáng cũng chng đài.
X
a nay không một vật,
Ch
ỗ nào dính bi bặm ?

B-đề chỉ cho tánh giác, tánh giác không có hình tướng thì không phi là cây, đây là bác câu “Thân là cây b-đề”. Ngài Thn Tú nói thân này là cây b-đề, Ngài nói trái li: B-đề là tánh giác, tánh giác thì đâu có hình tướng mà nói là cây. Câu thứ nht bác hình thc cây b-đềĐến câu thứ hai ngài Thn Tú nói: “Tâm như đài gương sáng”, như vậđài gương sáng là gương sáng hay đài sáng ? Nếu nói đài gương sáng thành ra nhn mnh chữ đài. Gương là tự nó sáng không cn có đài mi sáng, nếu nói đài gương sáng là đã lm cái hình thc thứ hai. Đến hai câu sau “Xa nay không một vật, Chỗ nào dính bi bặm”, tc là chỗ chân thậđó xa nay không một vật hung na là dính bi bặm ? Ngài Thn Tú nói “Luôn luôn phi lau chùi, Chớ để dính bi bặm” nhng xa nay nó không dính một vật thì chùi cái gì ? Đã không có một vật thì có gì dính bi ? Như thế rõ ràng ngài Huệ Nng thđược bn tánh xa nay không có một hình trng, không có một tướng mo, chính bn tánh đó tự thanh tnh, không cn lau chùi mi thanh tnh. Đó là Ngài đã thđược, còn ngài Thn Tú không thđược nên suy nghĩ theo li tu nặng về hình thc: cái gương có bi dính nay rán chùi cho hết bi, đó là cha thđược bn tánh thật vì tánh giác không tướng mo, đã không tướng mo thì có gì nhim, có gì dính được nó, thy rõ được như vậy thì không bao giờ lm, không phi lau chùi gì c. Lau chùi là

chỉ hình thc bên ngoài, chớ tánh giác không có tướng mo nên nó hng thanh tnh, hng thanh tnh thì chỗ nào dính bi mà phi lau chùi ? Như vậy qua bài kệ này mi người thy rõ là Ngài đã vô ca, còn bài kệ ca ngài Thn Tú cha vô ca.


Khi vi
ết bài kệ ri, đồ chúng thđều kinh hoàng, không ai mà chng xuýt xoa, mi người bo nhau rng: “Lạ thay ! Không thể do tướng mo mà đoán người, đã bao lâu nay sai nhc thân B-tát làm việc !”


Th
ế nên, ai đọc bài kệ này cũng giật mình, cả chúng đều ngc nhiên, thđều kinh hoàng, không ai mà chng xuýt xoa. Đồ chúng bo nhau thật không ng, không nên xem tướng mà đoán người, vì chúng ta thường có bệnh xem tướng đoán người, ai n mặc tề chnh, gương mặt sáng sa thì cho ngườđó là thông minh, ai n mặc lôi thôi, gương mặt hi khờ thì cho đó là người quê dt. Nay chúng mi ngc nhiên không ngờ my tháng nay mình sai vị nhc thân B-tát làm việc. Như thế là họ hât hong cho Ngài là B-tát. Nhng trong đon tiếp theo, chúng ta sẽ thy Ngũ Tổ thật là người hiu tâm lý.

Tổ thùy cả chúng đều kinh ngc, sợ có người làm hi Ngài, mi ly giày xóa hết bài kệ, nói: “Cũng cha thy tánh.” Chúng cho là đúng.


Ng
ười hc trò thường như thế. Khi mđọc bài kệ thì thy hay hn bài kệ trước. Tự biết như vậy, nhng khi nghe vị thy bo cũng cha thy tánh và ly giày xóa thì cũng nói theo: À, phi ri cũng cha thy tánh và cũng yên tâm như vậy ! Thế nên người hđạo khi nghe ai bđiu gì là phi mà mình thy rõ cha phi thì vn biết là cha phi, ai nói điu gì là sai mà mình xét thđúng vn biết là đúng, như thế mi có lập trường. Còn người ta bo “phi” mình tha phi, người ta nói “sai” mình cũng dạ sai, ri theo đó mà khen mà chê là không có lập trường, đó là cái hi. Nht là khi đọc sách, người hướng dn hoặc người viết sách khen điu gì, ta cũng khen theo, chê điu gì, ta cũng chê theo, mà không biết hay dở ở đim nào, đó là khuyếđim ln ca người hc.


Ngày k
ế, Tổ thđến chỗ giã go thy Huệ Nng đeo đá giã go, mi bo rng: “Người cđạo vì pháp quên mình đến thế ư ?”


Th
ật cũng khổ sở ! Tổ thy ngài Huệ Nng đeo đá giã go mi bo: Người cđạo vì pháp quên mình đến như thế ư ? Tc là nếu cn làm thì cứ làm chng nghĩ đến thân, còn chúng ta như thế nào ? Vào chùa, khi làm việc gì nặng là than ngay: Ôi, tôi làm không ni, một mình tôi làm không ni, phi hai, ba người mđược; còn Ngài nếu mộmình không nổi thì đeo thêm một viên đá cho đủ sức nặng, đó là vì đạo quên mình. Trái lại nếu vì mình thì thế nào ? Nơi nào dù có đạo mà cực quá thì bỏ đi tìm chỗ sung sướng hơn; thế nên vì mình thì quên đạo, còn vì đạo thì quên mình. Người cầu được đạo thì dù khổ cực thế mấy cũng chấp nhận, người vì mình thì dù nơi có đạo lý nhưng cực nhọc quá cũng bỏ đi tìm nơi khác sung sướng hơn. Vậy người học đạo phải lấy đây làm gương. Thật ra trong chúng mấy trăm người, nếu mình yếu không đủ sức nặng để giã gạo thì kêu thêm một người nữa, đâu có hại gì, nhưng Ngài không cần, ví dụ phải sáu mươi kí mới cất nổi cái chày mà Ngài chỉ có bốn mươi kí thì Ngài đeo thêm viên đá hai mươi kí nữa là được rồi, không cần gọi thêm người thứ hai. Chính việc làm vì đạo quên mình của Ngài khiến cho người sau mỗi khi đọc đến đều cảm động và chính Ngũ Tổ cũng phải khen: “Vì pháp mà quên mình đến thế ư ?”


T
ổ li hi: “Go trng hay cha ?” Huệ Nng tha: “Go trng đã lâu, còn thiếu gin sàng.” Tổ ly gậy gõ vào ci ba tiếng rđi. Huệ Nng lin hộđược ý Tđến khi trng đổ canh ba lin lén vào tht. Tổ ly cà sa che chung quanh không để người thy, vì nói kinh Kim Cang, đến câu “ng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Huệ Nng ngay lđó đại ngộ, thy tt cả muôn pháp chng lìa tự tánh, lin tha Tổ rng:


Đ
âu ngờ tự tánh vn tự thanh tnh, 
Đâu ngờ tự tánh vn không sanh diệt, 
Đâu ngờ tự tánh vn tự đầđủ,
Đâu ngờ tự tánh vn không dao động, 
Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp !


Ng
ũ Tổ biết Huệ Nng đã ngộ được bn tánh mi bo: “Chng biết bn tâm, hc pháp vô ích, nếu biếđược bn tâm mình, thđược bn tánh mình, tc gi là Trượng phu, là Thy ca tri người, là Phật.” Canh ba thọ pháp, người trn không biết, Tổ lin truyn pháp đốn giáo và y bát, nói rng: “Ngươi là vị Tổ đời thứ sáu, khéo tự hộ niệm, rộng độ chúng hu tình, truyn khđời sau, không khiến cho đon tuyệt. Nghe ta nói kệ:


H
u tình lai hạ chng,
Nhân 
địa quả hoàn sanh.
Vô tình di
ệc vô chng,
Vô tánh di
ệc vô sanh.


Ch
ữ tình không có nghĩa thc tình, chữ tình đây chỉ cho nhng ngườđã có được ht ging tc là có cái chng tánh về đạo lý. Người có tình đến nên gieo ging cho h, nhân nđất mà quả li sanh, tc là ngườđã có chng tánh về đạo lý này, khi họ đến nên gieo ging cho h, nhân nđất tự tánh ca họ sn có sẽ sanh ra qu. Còn vô tình tc là người không có ht ging đó, không có ging thì không có tánh, cũng không có sanh. Người không có chng tử đó mình có gieo cũng khó mà được, nên nói không tánh cũng không sanh. Đây là bài kệ truyn pháp.


Tôi l
ặp lđon này cho quí vị thy chỗ cn yếu khi ngài Huệ Nng ngộ. Chúng ta thy khi nghe đọc một câu kinh Kim Cang Ngài đã ngộ ri, ti sao tđây Ngài li ngộ na ? Như thế ln ngộ trước và ln ngộ sau khác nhau ở đim nào ? Thường chúng ta không hiu kỹ nên thc mc, khi trước Ngài cũng ngộ nên Ngài mi tha chuyện vi Ngũ T, Ngài mi làm bài kệ và được Ngũ Tổ chp nhận là vào ca, đếđây Ngài li ngộ na là ngộ cái gì ? Cái ngộ trước là Ngài mi thy “Bn lai vô nht vật”, nghĩa là thy thể tánh đó không có một hình tướng, không có một vật tượng, chỉ là một thể tánh rng lặng, vì thđược chỗ đó nên vào ca. Đến chỗ này Ngài thy thế nào ? Ngài nói : Đâu ngờ tâm mình thanh tnh, đâu ngờ tâm mình chng sanh diệt, nó tự đầđủ, nó không daođộng, nó hay sanh muôn pháp, như thế đếđây Ngài mi thy thật thể ca bn tâm. Khi trước Ngài chỉ mi thy chỗ không có vng, đó là tánh không, bi thđược tánh không nên mđược vào ca. Vào ca cha phi là xong việc, phi thđược cái đầđủ, thanh tnh, cha tng sanh diệt, không dao động và hay sanh muôn pháp, thy tột cái đó mi gi là thđược bn tánh mình. Như vậy qua đon này chúng ta mi thy rõ người hđạo không phi ngộ một ln là xong. Trong nhà thin thường nói rng đại ngộ ít ra cũng ba bn ln, còn tiu ngộ thì vô s. Tiu ngộ là sao ? Tỉ dụ nghe một thi ging, chúng ta có lóe sáng mộđiu gì mình thích, thđiđó từ trướđến nay cha tng biết, nay mình biết, đó là tiu ngộ. Còn đại ngộ là một ln nhận ra được thì vui cả nm by ngày, nghĩa là điđó là một việc ln mà từ trướđến nay cha bao giờ mình phát minh được, nay phát minh được, đó là đại ngộ. Nhng một ln cũng cha xong, phđôi ba ln như thế, thế nên người hđạo phi có ngộ chớ không ngộ thì khó vào đạo. Ngài Thn Tú hiu lý kinh mà cha ngộ đạo nên vào ca không ni.


Đế
n trường hp Tổ mun truyn y pháp cho ngài Huệ Nng. Trước hết là pháp, mun truyn pháp, đầu tiên Tổ đem kinh Kim Cang ging cho Ngài nghe, nhng khi ging kinh, ti sao li ly y che hết các ca sổ không cho ai thy cả ? Có phi ti vì truyn pháp thì phi bí mật không ? Vì hoàn cnh ca Tổ là khác. Tổ biết rng nếu có người nào hay Tổ truyn cho ngài Huệ Nng họ sẽ chng đối, bi vì lúc y ngài Huệ Nng cha co tóc, Ngài chỉ giã go tám tháng ri Tổ gi lên truyn y bát. Thế nên Tổ phi che kín hết không cho ai thy, chỉ một thy một trò, Tổ ging kinh Ngài nghe ri ngộ. Tổ lén truyn pháp xong rđưa ra ca sau đi luôn không dám cho . Còn chúng ta hiện nay, khi truyn pháp có cn che kín như thế không ? Tỉ dụ tôi có đạo lý gì mun truyn cho Phước Ho hay nhng chú ln trong đây, tôi có cn che kín không ? Vì trường hp ca Tổ là trường hđặc biệt phi giu. Còn trường hp thông thường, thy nói đệ tử nghe, nhận hiu tc là đượđạo. Nay có một sù người bt chước cho đây là mật truyn, gi vào phòng che kín li ri truyn và nói là y theo Tổ thuở xa. Thậđúng vi câu “ôm cây đợi th” hay “khc mn thuyn mò gươm”, thật là khờ di ! Hoàn cnh ca người xa khác, nay li bt chước cái mậđó! Phật pháp không phi mật vì có nhng trường hp quá đặc biệt nên mi mật thôi. Như thế quí vị phi hiu rõ tinh thn truyn pháp, không phi là chỉ truyn khi nào có một thy một trò trong trường hđóng ca, đó là cái ha, không phđúng. Tổ khi xa làm như thế, vì đặc biệt ngài Huệ Nng là người chđược mi người tin tưởng, nếu Tổ để cho họ biết là có hi nên phi dùng phương tiệđó. Khi truyn pháp Tổ dùng kinh Kim Cang. Thế nên tôi thường nói vi quí vđầu tiên chúng ta hc kinh Kim Cang để nhân kinh mà nhậđược bn tánh. Nhng câu sau đây quí vị thy Ngũ Tổ nói thật là gn. Ngài bo rng: Người hđạo không biếđược bn tâm thì hđạo vô ích, hđạo mà không nhậđược bn tâm thì hc cái gì ? Hđạo là ct ngộ được bn tâm mà không ngộ được tc nhiên là hc bên ngoài chớ cha phi là hđạo. Còn nếu biếđược bn tâm, thđược bn tánh, đó là Trượng phu, là Thy ca tri người, là Phật, tc là đủ mười hiệu. Như thế người mun thành Phật phi y thế mà tu. Sau khi dặn dò, Lc Tổ nhận pháp ri, Ngũ Tổ truyn y bát, bo rán gìn gi. Tổ li dặn trong một bài kệ: Nếu người có chng tử đạo lý đến thì phi rán vì họ mà gieo ging tc là làm phương tiệđể cho họ khai ngộ, chính nđất tâm ca họ có sn thì mình gieo ht ging, quả từ đó phát trin sanh khi không khó; còn người cha có chng

tử đó thì không gieo ging được, đã không có chng t, có gieo ging cũng không sanh khi vì thế mi nói rng “vô tánh diệc vô sanh”.


T
ổ li bo: “XĐại sư Đạt-ma ban đầđến cõi này, người cha tin nên mi truyn y này để làm tín thđờđời truyn nhau, pháp thì dùng tâm truyn tâm, đều khiến cho tự ngộ tự gii. Từ xa Phật Phật chỉ truyn bn th, Thy Thy thm trao bn tâm, y là đầu mi ca sự tranh giành, nên dng ngay ni ngươi, chớ truyn na. Nếu truyn y này thì mng ca người nhận y cũng như si chỉ mành.”


Ph
ật cũng truyn cho mình cái bn th, chư Sư cũng truyn cho mình cái bn tâm, đó là điu chính yếu. Ti sao khi xa Tổ B-đề-đạt-ma sang Trung Hoa truyn y bát, đếđời Lc T, Ngũ Tổ li cm truyn y ? Vì ngay đời Tổ B-đề-đạt-ma, Ngài chỉ mi có vài đệ tử thôi nên người nào xut sc hn thì được Ngài truyn y để làm bng chng cho người sau tin. Đếđời Ngũ Tổ số đệ tử lên đến nm by trm người, đến Lc Tổ số chúng đông đến cả ngàn người, nay truyn y cho một người, bao nhiêu người khác ganh t, tranh giành là cái ha cho ngườđó. Thế nên về sau, người nào được pháp ri, Tổ bo họ đến một ni nào đó truyn bá chớ không giao y cho vì giao y là giao ha cho h. Chúng ta đã thy rõ lý do, chớ thường chúng ta hay cố chp nói, khi xa Tổ B-đề-đạt- ma truyn pháp ri truyn y bát cho Tổ Huệ Kh, Tổ Tổ truyn nhau ti sáu đời. Sau này không truyn na tc là đếđó không còn Tổ na, tc là hết người ngộ ri, đó là lm ln ln. Tỉ dụ như ở đây, trong chúng có cả trm người nghe chúng tôi ging dy, giả sử có một người trả lđúng câu tôi hi, tôi nói: Người này xng đáng kế tha cho tôi. Khi nghe như thế quí vị tin ngườđó cha ? Dĩ nhiên là tin ri, đâu cn truyn cái gì na. Thế nên, trong các hội chúng sau này, hội nào cũng từ nm trđến một ngàn người, nếu có người nào ngộ đạo, Tổ chỉ nói tỉ dụ như “Trái mai đã chín” là thiên hạ hiu ri, đua nhau tìm ti hc chớ không phi truyn y gì c. Hoàn cnh thuở xa khác, người sau không hiu cứ cố chp, nói ti sao sau này không có truyn y bát, mà truyn y bát để làm gì ? Điu quan trng là mình phi ngộ đạo, cho nên nói Phật Phật truyn nhau tâm thể đó, Tổ Tổ truyn nhau bn tâm này, vậy phi hiu y bát chỉ để làm biu tín bên ngoài khi cha có người biết, còn khi mi ngườđều biết thì nó không cn thiết na. Ngũ Tổ bo tiếp:


“Ông ph
đi nhanh, e người hi ông.” Huệ Nng tha: “Bây giờ con phđđâu ?” Tổ bo: “Gặp Hoài thì dng, gặp Hội thì n.” Huệ Nng canh ba lãnh được y bát, thưa: “Huệ Năng vốn là người miền Nam không biết đường đi, làm sao ra được bến đò ?” Ngũ Tổ bảo: “Ông chẳng phải lo, ta tự đưa ông đi.” Tổ liền đưa đến bến đò Cửu Giang, Tổ bảo lên thuyền, Ngũ Tổ bèn cầm chèo tự chèo. Huệ Năng thưa: “Thỉnh Hòa thượng ngồi, để đệ tử chèo.” Tổ bảo: “Phải là ta độ ông.” Huệ Năng thưa: “Khi mê thì Thầy độ, ngộ rồi thì tự độ. Độ tên tuy là một nhưng chỗ dùng không đồng. Huệ Năng sanh nơi biên phương, tiếng nói không đúng, nhờ Thầy truyền pháp nay đã được ngộ, chỉ nên tự tánh tự độ.” Tổ bảo: “Như thế ! Như thế ! Về sau Phật pháp do ông mà được thạnh hành, ông đi ba năm, ta sẽ thệ thế. Nay ông đi an vui, nỗ lực hướng về Nam, không nên nói pháp sớm, Phật pháp sẽ gặp tai nạn.” Huệ Năng từ giã Ngũ Tổ rồi cất bước đi về phương Nam, trong khoảng hai tháng đến ngọn núi Đại Dữu.


L
c Tổ ở trong hoàn cnh bị người khinh, nhng Ngũ Tổ nhìn Ngài ở chỗ tâm sáng, vì tâm sáng nên xng đáng được truyn pháp, còn cái hình thc, sự dt nát v.v... là nhng điu bị thiên hạ khinh, người bị khinh mà được truyn pháp làm Tổ thì thiên hạ tc, do đó có thể bị hi. Thế nên giđêm Ngũ Tổ phi cc khổ lén đưa ngài Huệ Nng đi, có thể hai thy trò cđèn đưa nhau ra bếđò, ri qua bên kia sông lên b. Ngũ Tổ li dặn dò: “Ngươđi ri, ba nm sau ta sẽ tch, vậy ngươđi bình yên, rán đi về phía Nam, đừng có dy sm.” Thật là chí tình !


Ng
ũ Tổ trở v, my ngày không thượng đường, chúng nghi mđến hi: “Hòa thượng có ít bệnh, ít não chng ?” Ngài đáp: “Bệnh thì không, mà y pháp đã về Nam ri.” Chúng hi: “Ai là ngườđược truyn ?” Tổ bo: “Người có khả nng thì được.” Chúng lin biết.


Vì h
ọ đã đượđọc bài kệ ca ngài Huệ Nng nên khi nghe Ngũ Tổ nói họ lin biết là Ngài. Biết ri họ có tha không ?


Khi 
đó vài trm ngườđui theo, mun cướp y bát, một vị tng họ Trn, tên Huệ Minh, trước là tướng quân bậc Tứ phm, tánh hnh thô tháo, hết lòng theo tìm, chy trước mi người, đui kp Huệ Nng. Huệ Nng để y bát trên bàn thch nói: “Y này là biu tín có thể dùng sc mà tranh sao !” Huệ Nng lin trong lùm c, Huệ Minh đến cm y lên mà không nhúc nhích, mi kêu rng: “Cư sĩ, cư sĩ ! Tôi vì pháp mà đến chớ không phi vì y.” Huệ Nng bèn bước ra ngi trên bàn thch. Huệ Minh lin làm lễ tha: “Mong cư sĩ vì tôi nói pháp.” Huệ Nng bo: “Ông đã vì pháp mà đến thì nên dt sch các duyên, chớ sanh một niệm, tôi vì ông nói.” Huệ Minh im lặng giây lâu. Huệ Năng bảo: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi ấy cái gì là bản lai diện mục của Thượng tọa Minh ?” Huệ Minh ngay câu nói đó liền đại ngộ.


Đ
ây là bài thuyết pháp đầu tiên ca Lc T. Ngài thuyết pháp quá đơn gin. Ngài bo: Ông dng tt cả vng tưởng, đừng nghĩ gì c. Huệ Minh đứng lặng yên giây lâu thì Lc Tổ bo: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, chính khi y cái gì là bn lai diện mc ca Thượng ta Minh ?” Huệ Minh lin ngộ. Như thế chỉ một câu nói, Huệ Minh ngộ được bn lai diện mc ca mình.


L
i hi: “Ngoài mật ng, mật ý trên, còn có mật ý khác chng ?” Huệ Nng bo: “Vì ông nói tc không phi mật vậy, ông nếu phn chiếu thì mậở bên ông.”

Ông đừng hi na, đã vì ông mà nói ri thì đâu còn mật. Cái mật là cái ông biết phn chiếu trở lđó. Chúng ta thường có bệnh nghe nói chùng được Phật quả thì có tam minh, lc thông, tứ vô sở úy, thập bát bt cộng v.v... ai nđều thích, nhng nay nghe nói bn tâm mình thanh tnh, hng tri thì thc mc: Thế là không còn gì lạ na sao ? Nếu chỉ được cái thanh tnh hng tri đó thì có vẻ thường quá, không có điu gì mật, điu gì quan trng cả ! Nhng thật ra chính cái thanh tnh hng tri đó nếu mình sng được, lâu sau tự nhiên có cái mật. Đừng hi thêm, không ai chỉ thêm đượđiu gì na, cái đó là ở ni mình chớ không phở ni người ch. Người chỉ giúp cho mình nhận ra được cái đó, ri mình sng vi nó, lâu ngày bao nhiêu diệu dng theo đó mà có, chớ không phi người khác làm cho mình được. Như vậy là Ngài chỉ rõ mật là ti ông, tc là ông biết phn chiếu, cái mậở ni ông.


Hu
ệ Minh tha: “Huệ Minh tuy ở Hunh Mai, thật cha có tnh diện mc ca chính mình, nay nhờ chỉ dy như người ung nước lnh nóng tự biết. Nay cư sĩ tc là Thy ca Huệ Minh.” Huệ Nng bo: “Ông nếu như thế thì tôi cùng ông đồng thờ thy Hunh Mai, khéo tự hộ trì.”


Câu: “Nay nh
ờ chỉ dy như người ung nước lnh nóng tự biết” là câu trình kiến gii. Như thế Huệ Minh cũng can đảm, là người xut gia mà dám nhận một cư sĩ làm thy.


Hu
ệ Minh li tha: “Huệ Minh từ nay về sau nhm chỗ nào đi ?” Huệ Nng bo: “Gặp Viên thì dng, gặp Mông thì .” Huệ Minh lin lễ t.


Đ
ây là đim tôi nghi, vì trướđó Ngài cha biết phđđâu, nên hi Ngũ Tổ “con phđđâu” thì Ngũ Tổ bo “phùng Hoài... ngộ Hội v.v...”, nay thình lình Huệ Minh va ngộ hi con đđâu thì Ngài cũng dặn bđược, thành ra mau quá, nên tôi nghi. Trong đon trước tôi có nói, người sau ghi li mun cho có vẻ huyn bí một chút, nên đim tô thêm một ít nét, nếu chúng ta kiđim li thì thy rõ. Nếu trước Ngài đã biết tc Ngài không hi Ngũ T, vì Ngài cha biết thân phận mình, nên phi nhờ Ngũ Tổ định đot, trong lúc chy trn Ngài đâu có ngày giờ ngi tu mà nói tâm Ngài được sáng, biết quá khứ vị lai ? Đến khi Huệ Minh ngộ hi, Ngài lin biết chỗ nào nên , chỗ nào nên đi, đó là Ngài biết quá khứ vị lai ri. Điu này e là người sau bổ túc, đó là đim tôi nghi, vì khi nghiên cu, chúng ta phi thđim nào là thật, đim nào là không thật, chớ không thể đọc sao nghe vậy.


Hu
ệ Minh trở v, xung núi bo nhng ngườđui theo: “Đi trên nhng đồi núi này trn không tìm ra tung tích, phđi qua đường khác tìm.” Cả chúng đui theo đều cho là đúng. Huệ Minh về sau đổi tên là Đạo Minh, đó là tránh chữ đầu ca tên Thy.


Hu
ệ Minh nói gt chúng là đi theo my ngđồi núi chập chùng này không tìm ra du vết gì c, thôi tìm đường khác đi, đó là gt chúng đừng đui theo.

Huệ Nng sau đến Tào Khê li bị bn người ác tìm đui, mở ni Tứ Hội (Tứ Hội thuộc tnh Qung Đông.), tị nn trong đám thợ sn, tri qua mười lm nm, khi đó cùng nhng người thợ sn tùy nghi nói pháp. Nhng người thợ sn thường bo giữ ging lưới, khi Huệ Nng thy nhng con vật mc lướđều th. Mi khi đến bn, hái rau gi luộc trong ni tht, hoặc có người hi thì đáp: “Chỉ ăn rau ở bên tht.”


Tu theo Ngài c
ũng hi d, rau luộc trong ni tht cũng dễ ăn hn rau luộc bng nước trong. Như thế quí vị thích tu theo cách này không ? Mình n rau gi luộc trong ni tht thôi, không n tht ! Nói thế thì có nhiu vị bt chước, về nhà vợ con nu tht cũng bỏ rau vào luộc, đến khi n thì n rau thôi ! Nhng chúng ta không nên bt chước như vậy. Chúng ta phi hiu hoàn cnh ca Ngài, Ngài còn hình thc cư sĩ và Ngài cũng giu không cho người ta biết tung tích ca Ngài, nếu Ngài tỏ ra là người tu, sợ người ta biết tung tích thì có hi, nên Ngài giu hn. Ngài sng như bao nhiêu người tm thường khác, Ngài cũng làm việc vi thợ sđể mi người không nghi ng, thế nên Ngài không có quyn luộc một ni rau riêng sợ người ta nghi, còn chúng ta hiện nay có quyn luộc rau riêng thì cứ luộc, tại sao muốn gởi trong nồi thịt ? Đó là có ý xấu rồi ! Phải hiểu hoàn cảnh mỗi bên khác nhau, đừng nghe rồi bắt chước, nói khi xưa Lục Tổ cũng luộc rau trong nồi thịt thì nay tôi cũng ăn rau bên cạnh thịt có hại chi đâu ? Phải hiểu hoàn cảnh của Ngài khác, hoàn cảnh của mình khác, mình có quyền luộc rau riêng được thì cứ luộc riêng, chớ cứ gởi theo kiểu đó mãi chắc là khó coi lắm ! Hiểu như thế mới thấy ý nghĩa của mỗi phần, chớ nhiều khi chúng ta hay bắt chước người xưa một cách lố bịch, không đúng. Như thế là Ngài chạy từ nơi Ngũ Tổ đến đây gần một năm và ở trong đám thợ săn mười lăm năm nữa tức là mười sáu năm trời vất vả !


M
ột hôm, mi suy nghĩ: Thi hong pháp đã đến, không nên trn trn lánh. Huệ Nng liđến chùa Pháp Tánh ở Qung Châu, gặp Pháp sư Ấn Tông đang ging kinh Niết-bàn. Khi y có gió thi, lá phướđộng, một vị tng nói gió động, một vị tng nói phướđộng, hai người cãi nhau không thôi. Huệ Nng tiến ti nói: “Không phi gióđộng, không phi phướđộng, tâm nhân giả động.” Cả chúng đều ngc nhiên. n Tông mi Huệ Nng đến chiếu trên gn hi áo nghĩa (Tc là nghĩa sâu kín.), thy Huệ Nng đốđáp, li nói gin dị mà nghĩa lý rđúng, không theo vn tn Tông nói: “Cư sĩ quyếđịnh không phi là người thường, đã lâu nghe y pháp ca Hunh Mai đi về phương Nam, đâu chng phi là cư sĩ ?” Huệ Nng nói: “Chng dám !” Chng dám là li nói khiêm nhường chp nhận.


Đế
đây tôi nói chuyện phong phan một chút. Quí vị thy Ngài xuđầu lộ diện qua câu chuyện gió động, phướđộng. Giả sử như vào ngày rm tháng t, chúng ta treo lá cờ Phật giáo ở trước ca, gió thi lá cờ bay pht phi, có hai vị sư cãi nhau, một người nói gió động, một người nói cờ động, có một người khác li nói: đó là tâm hai ông động. Nghe như thế, chúng ta có thy quan trng không ? Cũng thường thôi. Nhng ti sao khi Ngài nói câu đó cả chúng đều ngc nhiên ? Ti sao ? Thật ra vì hiện nay chúng ta thường được nghe câu chuyệđó, chúng ta đã quen ri nên không ngc nhiên. Nếu từ trướđến nay cha tng nghe, mà thy một cư sĩ nói một câu như vậy, tc nhiên mi ngườđều ly làm l, nếu một người xut gia nói câu đó thì khả dĩ người ta không ngc nhiên lm, nay một cư sĩ mà nói một câu như thế thì mi ngườđều biết cư sĩ này hn có một cái gì đặc biệt nên mi ngc nhiên.


Nay tôi h
i quí v: gió động, phướđộng, câu nào đúng ? Nếu có phướn mà không có gió thì phướđộng được không ? Trái li có gió nhng không có phướn thì có thđộng không ? Cũng không thy ! Như thế chúng ta thy phướđộng là nhân có gió và có phướn. Tướng duyên hp không phi là một, mà có duyên hp mi có động, nếu không có duyên hp thì không có động, vì thế trên tướng duyên hp mà chúng ta chp một bên, đó là nhìn phiến diện, mà nhìn phiến diện thì không đúng được lý cu kính. Bi vì mi bên nhìn một khía cnh nên ai cũng thy mình đúng c, mà đã đúng ri thì cãi nhau mãi cũng không ra l. Thế nên, tt cả pháp trên thế gian này là tùy duyên, vì tùy duyên nên có động tác, có hình tướng v.v... Động tác, hình tướng đều là tướng ca duyên, đã là ca duyên thì không nên chp vào một bên. Chp vào một bên, nhìn phiến diện là gc ca sự tranh cãi. Trái li nếu biết các pháp duyên khi thì không có gì phi tranh luận, sở dĩ có tranh luận là do không nhậđược lý đó. Thí dụ có người hi: Cái bàn do cái gì làm ra ? Một người bo: Do gỗ làm ra, người thứ hai bo: Do ông thợ mộc làm ra. Vậy ai đúng? Nếu không có g, ông thợ mộc làm được cái bàn không ? Còn nếu không có ông thợ mộc, gỗ có thành cái bàn không ? Dĩ nhiên thiếu một trong hai điu kiện trên là không được, đó là cha kể bao nhiêu vật nhỏ nhặt khác như đinh, bào, đục v. v... Vì vậy, chúng ta không thể nhìn phiến diệđược, nếu chp một bên là có tranh cãi, tranh cãi mãi không phân hn thua, kết quả là đđến ni giận rđánh nhau. Thế gian thường xy ra nhng cuộđánh nhau, vì mi ngườđều có lý riêng ca mình, lúc mi cãi còn nóng ít, dn dn ai cũng đỏ mặt rđánh nhau, nhng kết quả không đđếđâu c. Chính đó là sự lm ln ca chúng sanh. Do đó chúng ta biếđược lý duyên khi, các pháp duyên khi thì ở thế gian này không có gì phi tranh luận vi nhau. Anh nhìn các pháp như thế này là do anh thy khía cnh này ca chúng, người kia nhìn các pháp như thế kia là do ngườđó thy khía cnh khác ca các pháp. Không ai đúng toàn diện c. Nhìn toàn diện thì các pháp không cố định, tự tánh là không, duyên khi là lý thật ca các pháp. Thế nên chúng ta thy rõ, trong câu chuyện phong phan này, do chp một bên mà có sự tranh cãi.


Để 
chm dt cuộc tranh cãi, Lc Tổ bo: Tâm nhân giả động ! Ti sao Tổ bo tâm các ông động ? Chp một bên, dy niệâm chp là tâm động. Chp là tâm chp, nên nói tâm hai ông động, đó là nói chỗ rt ráo, Ngài chỉ thng gc ca sự tranh cãi là tâm chp. Dy niệm chp là tranh cãi, động là từ cái chđó. Dy niệm chp là động, vì thế cả chúng nghe rồi đều hoảng hốt, không ngờ một cư sĩ lại nói được một câu như vậy. Thế là Ngài xuất đầu lộ diện qua câu chuyện “phong phan”. Đó là những hình ảnh đẹp, những câu chuyện lý thú trong nhà Thiền. Đến khi ngài Ấn Tông mời Ngài giảng đạo thì Ngài nói lời giản dị nhưng ý rất thâm sâu, nên ngài Ấn Tông mới bảo: Nghe y pháp của Ngũ Tổ đã về phương Nam, vậy chắc là Ngài chớ không phải ai khác. Ngài đáp “không dám”, đó là một cách chấp nhận.


n Tông lin làm l, xin đưa y bát đã được truyn cho đại chúng xem. n Tông li tha: “Hunh Mai phó chúc, việc chỉ dy như thế nào ?” Huệ Nng bo: “Chỉ dy tc không, chỉ luận về kiến tánh, chng luận thiđịnh gii thoát.”


Ngài 
n Tông là một Pháp s, trong khi Lc Tổ còn hình thc cư sĩ, nhng va nghe như thế Ngài lin làm l. Sau đó Ngài xin Tổ đưa y bát đã được truyn cho đại chúng xem. Ngài n Tông hi: Tổ Hunh Mai chủ yếu chỉ dy như thế nào thì Tổ Huệ Nng bo: Chỉ dy thì không, chỉ luận về kiến tánh, không luận về thiđịnh gii thoát gì c.


n Tông tha: “Sao chng luận thiđịnh gii thoát ?” Huệ Nng bo: “Vì y là hai pháp, không phi là Phật pháp. Phật pháp là pháp chng hai.” n Tông li hi: “Thế nào Phật pháp là pháp chng hai ?” Huệ Nng bo: “Pháp sư ging kinh Niết-bàn, rõ được Phật tánh, y là Phật pháp là pháp chng hai. Như B-tát Cao Quí Đức Vương bch Phật: Phm tứ trng cm, to tội ngũ nghch và nht xin-đề v.v... sẽ đon thiện cn Phật tánh chng ? Phật bo: Thiện cn có hai, một là thường, hai là vô thường, Phật tánh chng phi thường, chng phi vô thường, thế nên chng đon, gi là chng hai; một là thiện, hai là chng thiện, Phật tánh chng phi thiện, chng phi chng thiện, y là chng hai; un cùng vi gii, phàm phu thy hai, người trí rõ thu tánh nó không hai, tánh không hai tc là Phật tánh.” n Tông nghe nói hoan hỉ chp tay tha: “Tôi ging kinh ví như ngói gch, nhân giả luận nghĩa ví như vàng ròng.” Khi y vì Huệ Nng co tóc, nguyện thờ làm thy.


Hu
ệ Nng bèn ở dưới cây b-đề khai pháp môn Đông Sn. Huệ Nng được pháp ở Đông Sn, chu tt cả nhng điu cay đắng, mng ging như si chỉ mành. Ngày nay được cùng vi Sử quân, quan liêu, Tng Ni, đạo tđồng ở trong hội này đâu không phi là duyên ca nhiâu kiếp, cũng là ở trong đời quá khứ cúng dường chư Phật, đồng gieo trồng căn lành mới nghe cái nhân được pháp môn đốn giáo này. Giáo ấy là các vị Thánh trước đã truyền, không phải tự trí Huệ Năng được, mong những người nghe các vị Thánh trước dạy, mỗi người khiến cho tâm được thanh tịnh, nghe rồi mỗi người tự trừ nghi, như những vị Thánh đời trước không khác.


C
ả chúng nghe pháp đều hoan hỉ làm lễ ri lui.


Đế
đon này Lc Tổ mi nói pháp không hai cho ngài n Tông nghe. Pháp nào còn hai thì đó không phi là Phật pháp. Tổ bo rng: Thiđịnh gii thoát là pháp hai. Nếu là pháp hai tc cha phi là pháp cu kính, thế nên nói Phật pháp là pháp không hai. Ti sao là pháp không hai ? Ngài mi dn kinh Niết-bàn làm bng chng. Đon dn kinh Niết-bàn có nhiu người nghi, Tổ không có đọc kinh Niết-bàn thì làm sao biết mà dn. Nhng trong mộđon khác dn: Có một ln Ngài ở trong các làng Hoài, Hội gặp một vị Ni đem quyn kinh Niết-bàn đến hi, Ngài có gii thích, vì thế nên Ngài nh, mi dn ra làm bng chng rõ ràng về pháp môn bt nhị ca Phật. Đó là pháp môn không hai, pháp môn không hai mi là pháp cu kính, còn nếu thy có hai tc cha phi là cu kính. Do đó ngài n Tông mi chp nhận Ngài ging kinh ging như ngói gch còn Tổ luận nghĩa như vàng ròng. Khi y ngài n Tông mi co tóc cho Tổ Huệ Nng và thờ Tổ làm Thy.


Th
ế là Tổ nói xong lý do đắc pháp cho tt cả chúng nghe, ai nđều hoan h. Nhng Tổ nói một cách dè dặt: Pháp môn đốn giáo này là các vị Thánh trước truyn, chớ không phi do trí ca Huệ Nng tự được, vì thế nghe giáo lý ca các vị Thánh trước thì mi người rán tnh tâm nghe ri trừ nghi và đúng qui cách các vị Thánh đời trước mà tu hành đừng cho sai khác. Cả chúng nghe ri, ai nđều hoan hỉ vâng làm. Vậy quí vị có hoan hỉ không ? Nhớ noi gương Tổ nhé ! Dù cc nhc cũng nhớ rng sự cc khổ ca mình chỉ có một chút không đáng gì c, xa cn phđeo đá để giã go Tổ vn làm kia mà. Giã gđã là cc ri mà còn đeo thêm đá na thì cc biết bao, vậy mà Tổ vn làm, hung là chúng ta ngày nay nhổ c, lặt rau, xách nước là chuyện thường có gì đến ni làm không được. Hiu như thế ri, mi thy hđạo quí ở nhiệt tình. Hết tâm vì đạo thì đượđạo, trái li nếu sợ đau, sợ mệt, sợ chết v.v... thì hết việđạo, chính nhng cái sợ đó làm chướng đạo vậy !